Năm 195’ ouân dịch tổ chức phản kích nham giành lại vị trí dã mất Vào thời điểm này,

Một phần của tài liệu Quân sự Việt Nam: Từ thuở cây giáo đến khẩu súng (Tập VI): Phần 2 (Trang 87 - 105)

M Vơ Tông chỉ huy là sẽ không đê pháo binh đối p ương giành vai trò quyết định, và bây giờ, ta sẽ

4 năm 195’ ouân dịch tổ chức phản kích nham giành lại vị trí dã mất Vào thời điểm này,

nham giành lại vị trí dã mất. Vào thời điểm này, nam đại dọi lựu pháo và tồn bộ hoả lực súng cơi của hai dại đoàn 308 và 312 dà dược tổ chức thành lực lượng hoả lực, dặt dưới một sự chỉ huy chung. Để c, l|[an k' cỊan^1 ^ra’ cac đại đội pháo dã tính tốn sẵn phan tư băn vào các mục tiêu chỉ định. Chờ cho địch trien khai đọi hình xong, pháo binh ta mới dõng dạc cn tieng. Canh dong Mường Thanh lại rung lên dưới

hoả lực của pháo ta. Lực lượng quân dù lê dương phản kích bị thương vong khá nhiều nên khi pháo ta ngừng bắn, những tên cịn may măn sơng sót da thao chạy ngay về phía sau. v ề trận phản kích này, các nha sử hoc phương Tây cho rằng "cuộc chiên Huy-ghet (la bataille des Huguettes) dã cướp di nhưng lực lượng ứng chiến cuối cùng của tập dồn cứ diêm.

Khơng chỉ là pháo mặt đất mà pháo cao xạ cua ta cũng trở thành nỗi kinh hồng dơi vối những vien phi công, trước dó vẫn coi khoảng khơng là nơi tuyẹt đoi an toàn. Xuất hiện lần dầu với trận đánh mở màn, chỉ một ngày sau, cùng với pháo mặt dất, phao cao xạ dã tiêu diệt hoàn tồn lực lượng khơng quan tại cho của dịch. Tiếp sau dó, các loại máy bay chiên dấu, vận tải, cũng liên tục bị pháo cao xạ ta ban rơỊ tren bầu trịi Điộn Biên Phủ. Ngồi 62 may bay bi tie diệt cịn có 167 chiếc khác bị bắn hỏng tren vung trơi

thung lũng. Trong cuốn "Điện Biên Phu, mọt goc CU'

địa ngục", tác giả Bécna Phơn gọi đó là "cuộc tàn sat

những máy bay" (lc massacre des avions). Ong VI

"Ngày 15, hai chiếc máy bay tiêm kích, nem om đang được sửa chữa ở Điện Biên Phủ, thư chi viẹn cho Gabriel (đồi Độc Lập) đang bị liến công. ^ hưng vừa rời khỏi sân bay, chúng đã gặp một luông ạn cao xạ rất dữ dội và rất trúng đích, cả hai c lêc VỌI

trút bom xuống cách sân bay khoang 6-7 ^

trời. Viên phi cống Aly Sahraoui, thuộc phi đội chiến đấu 2/ 22 Languedoc chết ngay. Chiếc thứ hai thoát hiểm nhưng trong ngày hơm đó, viên phi cơng thứ hai điều khiển một máy bay ném bom của hạm đội 11F của hải quăn đã tử thương khi lao xuống oanh tạc"... "Chiều 26 tháng 3 năm 1954, một chiếc Dacôta, do đại uý Boeglin lái, bị bắn hạ ở phía tây Huy ghét, nhưng phi hành đồn thốt chết. Chiếc máy bay bốc cháy như một ngọn lửa hoả thiêu khổng lồ trong nhiều giờ".

Ngay khi chiến dịch bắt đầu, Bộ tư lệnh mặt trận đã có ý dịnh kiểm sốt hoàn toàn sân bay Mường Thanh. Bước sang giai đoạn II, sự lựa chọn hai mục tiêu 105 và 206 cần đánh chiếm dể kiểm soát sân bay, căt dứt tất cả moi việc tăng viện và tiếp tê" của địch bằng đường không, tạo điều kiện thuận lợi để tơng cơng kích là hồn tồn chính xác.

Người Pháp vẫn gọi sân bay Mường Thanh là "lá phôi cua Điện Biên Phủ. Đị Cát đã từng nói: tập

đồn cứ diêm mà ơng ta dang chỉ huy "có dáng dấp một Véc-đoong nhưng khơng có con đường thiêng liêng'. ' Con dường thiêng liêng" mà ơng ta nói ở dây

là gì? Đó là con đưịng mà trong trận Vóc-doong, năm 1916, tướng Pơtanh của quân Pháp dã sử dụng một đoạn đương quôc lộ, diều 3.900 xe vận tải, ngày đêm chuyên đạn dược, lương thực, thuốc men từ hậu phương ra tiên tuyên. Nhờ có đoạn dường này, từ

thúc, cứ mỗi tuần lễ, lại có 190.000 binh lính, 25.000 tấn đạn dược và quân trang, quân dụng khác được đưa ra phía triíớc. Trong lịch sử chiến tranh, lân đâu tiên có cuộc vận chuyển quy mô lớn như vậy. Nhưng diều Đờ Cát nói chỉ dúng có một phân bơi VI con nhím khổng lồ" của ơng ta hồn tồn bị cơ lạp tren mặt đất. Chắc ông ta chưa quên sự khăng đinh cua

tổng chỉ huy Nava rằng Điện Biên Phu là m ọ t trong những sân bay tốt nhất ở Đông Nam A, một đau cau hàng không tuyệt hảo" dể nối liền hậu phương chien

lược với Điện Biên Phủ, nối liền các sân bay Gia Lâm, Cát Bi vối các sân bay Mường Thanh, Hong Cúm. Nhưng "con đường thiêng liêng" năm 1916 không bao giờ bị quân Đức đánh chiếm thì tại Điẹn Biên Phủ, từ sau ngày 25 tháng 4 năm 1954 trơ đi, "con dường thiêng liêng" trên không trung cua qu^ Pháp lại bị cắt đứt sau khi quân ta tiêu diẹt hai tựa 105 và 206.

Việc mất hai điểm tựa quan trọng do đa gay những hậu quả lớn với tập đoàn cứ điem. e ^ trong 43 ngày đầu chiến dịch, sự tăng viẹn v , đối với Đờ Cát được thực hiện rất đều đặn va binn thường thì 13 ngày sau đó, sự tăng viẹn V p.„c

trên đã sụt xuống một cách/ gh";m ‘" .y1mà không

sân bay Mường Thanh bị chiếm, vùng trơi ua — ° quân địch có thể hoat động đã bị thu hẹp. G 1 " “ . ^ * “ ng 4 n ^ 7 9 5 4 , pháo cao xu dã băn xuông vùng ta 2 máy bay B.26 và a

kích. 50 máy bay khác bị trúng đạn. Ngày 27 tháng 4 năm 1954, 20 máy bay Đacôta thay nhau bay lượn tren vung trơi thung lũng nhưng vướng đạn cao xạ nên không thả được một chiêc dù tiếp tê nào. Ngày hôm sau 28 tháng 4 năm 1954, 22 máy bay Đacôta khac cũng phai quay về với toàn bộ các kiện hàng mang theo. Ngày 30 tháng 4 năm 1954, 100 máy bay vận tải đã liều lĩnh thả dù xuống được 212 tấn hàng

nhưng 50% sơ đó đã rơi xuông trận địa đối phương.

Những ngày sau đó, những máy bay vận tải buộc phải bay cao từ 2.900 đên 3.000 mét nhưng vẫn không tranh được sự trừng phạt của pháo cao xạ, đã vội vã ném bừa bãi các kiện hàng khiến cho từ 30 đến 40% so hang đó rơi vào trận địa ta. Từ ngày 25 tháng 4 đên ngày 1 tháng 5, máy bay địch chỉ có thể thả dù lẻ tẻ khoang 200 binh lính. Mãi đến đêm 5 tháng 5, trong so 4 đại đội của tiêu đoàn dù địch định thả xuống, chúng cũng chỉ có thể thả được 2 đại đội. Đấy là một vai con sô đê chứng minh hiệu suất chiến đấu to lớn của pháo cao xạ ta trên vùng trời Điện Biên Phủ.

*

* *

Thứ hai là chiến hào.

_ Ai cũn£ biết> chiến hào là "vật tĩnh", là phương liẹn phong họ. Cô kim đơng tây, chưa bao giị chiên hao được xem là vũ khí tiến cơng. Trên chiến địa,

chiến binh thường dào chiên hào xong xuôi rôi mơi vào trận. Mà dào chiến hào - giao thông hào đe phịng ngự là chính, ở Điện Biên Phú lại không như thế. Bộ dội ta dã rất sáng tạo, biết biến chiên hào thành "vật động", thành vũ khí tiên cơng. Dĩ nhien, trước khi giao chiên, bộ dội ta cũng dào công sự nhưng những cơng sự dó dã biên thành chien hao. Chiến hào cứ dài dần theo bước tiến quân. Bộ dọi đánh tới dâu, chiến hào từng bước theo tối đó. Địch phát hiện, ra phản kích, tìm cách lấp kín chiên hào, bộ đội ta dùng vũ khí dánh trả. Khi dịch rút, quân ta lại đào chiến hào để tiên công tiếp. Đây là mọt cong việc được tiến hành rất tỷ mỷ, chu đáo. Bộ đội ta đã xây dựng hai loại giao thông hào: một là loại giao thông hào trục, dùng cho việc cơ dộng bọ bmh, cơ động pháo binh, vận chuyển thương binh, hmh thanh ưiột đường vịng rơng, vây quanh trận dĩa ơ phan khu trung tâm của dịch; hai là loại giao thông hao tiep cận của bộ binh, xuất phát từ vị trí trú quân của các đơn vị trong rừng đổ ra cánh đông, căt ngang giao thơng hào trục, tiến vào những vị trí địch ma ta đinh tiêu diệt. Dọc giao thông hào bộ binh, co đay đu ho phòng pháo,’hâm trú ẩn,hào chiến đấu và ụ súng đê hơi phó với những cuộc phản kích của đơi phương.

Các loại giao thơng hào phải có độ sau 1,7 (lút đầu người), dáy hào trục rộng 1,2 mét, đay hao hộ binh rộng 0,6 mét. v ề chiều dài, lúc đầu được ước tính trên ban dồ khoảng 100 ki-lơ-mét, nhưng trong

suốt q trình chiến dịch, bộ đội ta đã phải đào lên gap đoi, dên hơn 200 ki-lơ-mét (có tài liệu ghi là 400 ki-lô-mét) vối điều kiện lao động cật lực, vượt qua vô vàn trở ngại, khoảng từ 14 đến 18 tiếng dồng hồ mỗi ngay. Nhieu chien sĩ ta hai bàn tay phồng rát mọng nưốc rôi dần dần biến thành chai sần. Lưỡi xẻng ngày đâu mới được phát sáng lống, trịn trĩnh, to như chiec quạt nan mà đên ngày đào xong chiến hào tiếp cận địch, đã mòn vẹt, chỉ còn trơ lại một mảnh sắt nhỏ, cong như một vầng trăng khuyết.

Việc xây dựng hệ thống chiến hào phải tiến hành chu yeu vao ban đêm, đào đến đâu phải ngụy trang đen đay va phai đông thời triên khai trên toàn mặt trận đê phân tán sự chống phá của địch. Nhưng khi cac giao thong hào cúa ta đã vươn dài tới hàng chục ki-lo-met tren cánh đơng thì khơng cịn cách nào che măt được kẻ thù. Chúng đã dùng pháo binh và không quan ban phá suôt ngày đêm, đưa quân ra những trạn địa ơ gân đê san lấp và gài mìn ngăn chặn việc ao tiep^ Moi mét đường hào ỏ đây khơng chỉ hình thanh bang mo hơi mà cịn bằng cả xương máu của cac chiên sĩ ta. Với khả nàng phi thường ấy, khiến cho nhiều binh lính lê dương đóng quân ơ Điện Biên u luc bay giơ, sau này kê lại rằng: ban ngày nghe tieng sung nô, họ không sợ bằng ban đêm, nằm dưới

0 cot nghe am vang từ tiêng xẻng đào đất của "Quân 1 Viẹt Minh đang đưa chiên hào tiến lại gần, quây

gọng kìm khổng lồ dang bóp lại. Cách làm của quân ta như thế dã bicn hộ thông chiến hào ở chiên trường Điện Biên Phủ trỏ thành những con dũi không lơ đi tới, bao vây, thít chặt lấy cố họng quân dịch cho tới khi chúng phải hạ vũ khí, giơ cao cị trắng dầu hàng.

Trước nguy cơ "tử thần dang giơ cao lưỡi hái" trên chiến địa, không phải Bộ chỉ huy quân đội viên chinh Pháp ở Đơng Dương khơng có biện pháp xử lý. Tại Sơ chỉ huy của R.Cô-nhi tại Hà Nội, một số' sĩ quan từng trải chiên trận, sau khi nghiên cứu những bức anh do máy bay chụp hàng ngày về sự phát tnên hẹ thông chiến hào của quân ta, đã liên tưởng tới thơi gian tham chiên trong cuộc Chiên tranh thê giới lân thứ nhất (1914-1918), nên họ đã lưu ý cấp trên phải chuân bị ngay việc dơi phó. Mệnh lệnh đó lập tưc được chuyển ngay dến Điện Biên Phủ nhưng thieu tướng Đò-cát đã thẳng thắn trả lời là ông ta không co chun gia, khơng có thiết bị nên không đủ kha năng 'àm diều dó. Có thể, viên tư lệnh chiến trường này đã cho răng chiên thắng của chiên tranh chiên hao tư phía bên kia là điều bất khả kháng.

Thật vậy. Trong toàn bộ thời gian chiên dịch, mọt hẹ thông chiên hào - giao thông hào dài dăng dạc, đa hao vây, chia cắt tập doàn cứ điểm của quân đọi Tháp. Điều ấy chứng tỏ rằng trên chiến trường này, lần dầu tiên trong lịch sử quân sự, quân ta đã thực sự tiến hành chiến tranh chiến hào. Trong khi đó, đối Phương đã từng là một quân đội có truyền thống

vững vàng và nhiều kinh nghiệm về chiến tranh chiến hào như trong trận vây - cơng Sóbastopol năm

1858 và trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Thê nhưng tại chiến địa Điện Biên Phủ, chiên tranh chiến hào, một thứ sở trường của quân đội Pháp đã bị đối phương "tước mất". Họ đã bị thất bại cay đăng từ cái thế mạnh vốn sẵn có của mình như chính người Pháp, người Mỹ phải thừa nhận.

Xưa nay, quân đội Pháp vẫn tự hào với thành Véc-doong mà họ đã giữ vững trong suốt chiến cuộc năm 1916, chống lại những trận cơng kích dữ dội của quân đội Đức. Ngay vào cuối năm 1953, đầu năm 1954, khi đến kiểm tra Điện Biên Phủ, các bộ trương và tưống lĩnh Pháp cũng từng khẳng định: Điện Biên Phủ là "một Véc-đoong". Nhưng rồi cái "Vổc-đoong - Điện Biên Phủ" của họ đã "vĩnh viễn ra di". Vì vạy, họ rất có lý khi phải thừa nhận rằng trẽn lĩnh vực chiến hào, ưu thế đã thuộc về phía Quân đội nhan dân Việt Nam.

Dựa trên hệ thống trận địa chằng chịt, dọc ngang những chiến hào -giao thông hào, quân dội ta đã vạn

dụng rất thành công một chiến thuật mối là bao vay và đánh lấn - gọi tắt là chiến thuật vây lân. Vê van

đề này, sau khi phân tích những khó khăn trên chien trường Điện Biên Phủ là các chiến sĩ ta phai chien đấu trong điều kiện đơi phương có hoả lực pháo binh và không quân mạnh, dù từ từng trung đội đến từng tiểu đồn đều có cơng sự cho các trận địa xuât phat

tiến công nhưng rồi kết quả cũng chí

diệt được từng tiểu cloàn dộc lập cua ^ ỊC , 2

L ^ á p viết ũếp[ y o n , ^ ^ k p h d i .

dai, van đề đặt ra mà chưa giải, quyết tợc a p

2 thế nào đ ể tiên hành được cuộc chiến đai ca

ngay lẫn đêm ở trên mọi loại địa hình cỏ n i ỉ vạy

Z mồ ra khá năng M u diệt sinh lực m c ủ a đ ị ^

Sư phát trien công sự thành một hệ thơng trận día L công và bao vây đã giải quyết thành công mộ vấn đề quan trọng, mở ra khả nang noi tren

Về khả năng dó, Trung đồn 36 đã có những đóng góp đáng kể. Khi đợt tiên cơng thứ nhất cua ìen dịch bắt đầu, trung đoàn nhận nhiẹm y . ^ . trung tâm đề kháng Bản Kéo, do một tiêu oan

ngụy người Thái đĩa phương đóng gnh VƠ1 ® '

của pháo binh cấp tren. Đây là một nhiệm vụ rat

nặng nề mà cái khó khăn lớn nhất là ộ m ai vận động tác chiến trên một địa hình trong ra ’ hoả lực của máy bay và pháo binh địch. Điều m a c jd trên đã đươc cán bộ, chiến sĩ trung đoan - ^

các đơn vị chiến đấu khác - thảo luận y va ^ ất di tỏi một giải phap là khi xây dựng trận địa uat phát tiến công, việc đào công sự không ừng ại ơ ay mà « 3 Ị tụ w n h t h p h " n h ũ n ự ^ ^ ^

lên phía trước, đến tậ n hàng hé ^ga^viẹc

làm này thưc sư là một cuộc chiên aau. -V V .

tục đưa chiến hào lấn tới. Thế nhưng khơng làm như vậy thì khơng thể nào thu hẹp được không gian và rút ngắn được thời gian vận động tác chiến ngoài trời đê tạo khả năng dùng bộc phá "mở cửa" cho các chiến sĩ xung kích tiên lên, chiếm vị trí đầu cầu.

Chiên dịch mơ đâu băng những chiên công vang dôi. Chiên dịch mở đâu băng những chiên thắng vang dọi cua các đơn vị bạn từ cứ điểm Him Lam, từ đồi Độc Lập đã khiên cho binh sĩ trong đồn Bản Kéo hết sưc hoang sợ, nhất là khi trông thấy các chiến hào ở phía trưốc cứ ngày càng lừng lững nhích lại gần. Năm chăc tình hình đó, trung đồn đã tích cực tiến hanh công tác địch vận khiến cho hết thảy mọi binh

S I trong đôn hôi hả bỏ chạy sang hàng ngũ quân ta. Tiêu đoàn địch bị tan rã. Bộ chỉ huy Pháp buộc phải rút khỏi Bản Kéo.

Bước vào đợt tiến công thứ hai của chiến dịch, trung đoàn lại nhận nhiệm vụ tiêu diệt các cứ điểm 106, 206 và 311B thuộc trung tâm đề kháng phía tây sân bay Mường Thanh (địch gọi là Huy-ghét).

Cư điem 106 năm trên tuyến tiếp xúc giữa ta và đích ơ vị trí cực tây của trung tâm đề kháng Huy- ghet. Nhận được nhiệm vụ trên, trung đoàn quyêt

đinh cho đào một hệ thống trận địa tiến công và bao

Một phần của tài liệu Quân sự Việt Nam: Từ thuở cây giáo đến khẩu súng (Tập VI): Phần 2 (Trang 87 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)