Viên, gồm 11.000 viên chiên lợi phâm cua chiến dịch Biên Giới, 3.600 viên do Trung Quốc viện

Một phần của tài liệu Quân sự Việt Nam: Từ thuở cây giáo đến khẩu súng (Tập VI): Phần 2 (Trang 76 - 84)

- Đó là bài học về phát triển chiến tranh nhân dân lên một bước mới, tiến hành rộng rãi toàn dân đánh

20.000 viên, gồm 11.000 viên chiên lợi phâm cua chiến dịch Biên Giới, 3.600 viên do Trung Quốc viện

chiến dịch Biên Giới, 3.600 viên do Trung Quốc viện trợ kòm theo pháo, 440 viên chiên lợi phâm ơ mặt trận Trung Lào, và khoảng 5.000 viên thu được cua dịch thả dù tiếp tê. Sau chiên tranh Triều Tiên, đạn pháo 105 ly ở Trung Quốc cũng rất khan hiếm. Trước nhu cầu cấp thiết của chiến dịch, bạn đã vét đạn 105 từ các kho chuyển cho ta, nhưng 7.400 viên dó mãi tháng 5 năm 1954 mới tới nơi, khi trận đánh đa kết thúc.

Với sơ" lượng vũ khí nặng nề, đơ sộ như vạy, đe đưa vào vị trí chiến, đấu là ca một công việc đầy gian lao, nguy hiểm và cịn phải có đường dl chuyên. Neu chưa dưa dược tất cả các khẩu pháo năm yen trong V,, Ví và sẵn sàng nhả đạn thì chiến dịch chưa có the bắt dầu. Vì vậy, dể có dường kéo pháo, trong thang 1

than^men tháng v,'mở đường thắng lợi"’ bộ d(?i và , ni(^ xung đã làm nên mot viêc hết sức rong và sửa L , kia chỉ Tf r e 1 mét, đã dươc mở

S T l l m é t ỉ l ké0 p^ ° và° câch dS TbSh

cửa rừns Nà w f ng ké° p, 0 ị ng 3 ™ét> chạy từ

Châu, tói ¿ n i ’ đường Điện Bien Phu - Lai bí mật, nó Dh ■ ?h u mới mở hoà" t0^ - Bể bao dam máy b a y t r ï h

tiếp theo là đưa l í x,°ng tnmg hai mươi gid- Vi?c

b S m 2 ^ Z ĩ ,à ca° P vào vị z

'loan 312?du k ? / i * ra0 ch° Đ ại doa" K í và Đại

Tha i l n thành troI ba đêm

quy định' Thro'oi fin bi%,?êm’ phâ0 van chưa tđi nơi năm 1954 đành ¿ I’0 !úng_dự kiên ngày 20 tháng 1

l a ỉ Ị g M n h ü n e : ' i r í ? • ta

2 „hüng khâ t i p 2 g tâfh 2 s„ „ ,n

döc cao 30-40 dơ óa n 6 h tân' qua nllữn" bú

vàphTo d 2 2 2 . 2 2 2 đạ2 ' 5 í . . ? bỉ

2 t h 2 ra2 1 a,; : ® ? h„0 n g "àq 1 hon, dich scphải c ó Ị t q^ et'd m h00 Bộ 1 huy chiến dịch buộc phải c ó Ị t q^ et'd m h00 Bộ 1 huy chiến dịch buộc

phép d ù i 1 1 1 ' Cho Đ?i doàn 351 d i e

i S Z Ỉ 2 2 ° 1 ° kbu vực Nà Ten, N

Tuy vậy, qua nhiều ngày đêm chật vật, những khẩu pháo cồng kềnh, nặng nề cũng được đưa tới trận địa dã chiến. Song lúc đó tình hình chiến dịch đã có sự thay đổi. Phương châm tác chiến "đánh nhanh, giải quyết nhanh", tức là cơng kích ồ ạt, giành thắng lợi trong vài ba ngày, đã được chuyển thành "đánh chắc, tiến chắc" - vây lấn dần, diệt từng bộ phận quân địch, tiến tới tổng cơng kích, tiêu diệt tồn bộ. Do dó nên từ 17 giị ngày 26 tháng 1 năm 1954, các khẩu pháo lại được lệnh kéo ra khỏi trận địa, lui về dịa diểm tập kết, chuẩn bị lại theo phương châm tác chiến mới. Công việc kéo pháo vào đã vất va, nhưng đưa pháo ra cịn gian nan hơn.

Cuộc tiên cơng chiều ngày 25 tháng 1 năm 1954 không diễn ra khiến dịch chăm chú theo dõi và có lẽ đa phát hiện ta đang chuyển pháo ra khỏi trận địa. Chúng không bở lỡ thời cơ loại trừ một hiểm họa luôn luon ám ảnh từ khi chấp nhận trận đánh ở Điện Biên Phú. Máy bay trinh sát luôn luôn săm soi, tìm mục llGU cho những chiếc máy bay khu trục lao xuống, lrút bom phá, bom napan. Đại bác địch bắn phá ngày clom vào những nơi chúng nghi ngờ. Những đỉnh đèo, khu rừng nham nhở hố bom, hố dại bác. Các chiến sĩ Xong vào giữa đám cháy, quyết chặn, không cho lửa lan tới nơi dặt pháo, ở những đoạn đường trống trải, 'Ọc chuyên pháo phải tiến hành ban đêm. Giữa trời °'> bat thần loé lên những ánh chớp giật, tiêp theo là nhưng tiếng nổ inh tai, mảnh đạn đại bác cháy bỏng,

chém gãy cành cây, cắm vào vách núi. Không kể hiếm nguy, các chiến sĩ bám chặt dây kéo, chân cứng như dóng cọc xng đất, nghiên răng kìm pháo. Lại thêm một lần đứt dây kéo pháo. Khẩu dội trưởng pháo cao xạ Tô Vĩnh Diện ôm chồn lao ngay người vào bánh xe. Đây không phải là lần đầu. Chiến sĩ pháo thủ Nguyễn Văn Chức ở lựu pháo cũng đã từng có hành động tương tự. Cùng đồng đội cứu được pháo khỏi lăn xuông vực sâu nhưng các anh đã trở thành người thiên cổ.

Đại đoàn 312, Trung đoàn 57 cùng các chiên sĩ pháo binh dược lệnh, bằng bất cứ giá nào cũng phải phấn dấu đưa pháo trở về vị trí xuất phát một cách an toàn. Khúc ca "Hị kéo pháo" của Hồng Vân dã ra dời trong dịp này.

"Hị dơ ta .... nào !

Kéo pháo, ta vượt qua đèo. Hị dơ ta ... nào !

Kéo pháo, ta vượt qua núi.

Dơc núi cao cao nhưng lịng quyết tăm còn cao hxfn núi Vực sâu thăm thăm, vực nào sâu bằng chí căm thù... "

Việc kéo pháo vào, kéo pháo ra rồi lại kéo pháo vao chuân bị cho chiên dịch theo phương châm tác chiên đánh chăc, tiên chắc" cuối cùng cũng hoàn thanh, cũng dưa được pháo tới vị trí trú quân ngày mồng 3 Tết Giáp Ngọ (5-2-1954). Nhưng đây là nơi an toàn. Bộ đội ta đã lập nên một kỳ cơng lớn. Tiếp

đó, Tham mưu trưởng chiến dịch Hoàng Văn Thái cùng một sô cán bô tham mưu, pháo binh, cong binh đã đi dọc các dãy núi Pu Hồng Mèo, Pu Tà Cọ đê tìm dường cơ động pháo và xây dựng trận địa pháo. Cong việc này được lấy làm chuẩn vê thòi gian. Khi nào các khẩu pháo chiếm lĩnh xong các trận địa băn thi COI như công tác chuẩn bị cho chiên dịch hoàn thành.

Chúng ta đã nhận thấy không thê tiêp tục kéo những khẩu pháo nặng tới hai tấn lên núi băng tay và bố trí trận địa pháo trên những địa hình trơng trải trong một trận dánh dài ngày. Cân phai co đường cho xe kéo pháo vào trận địa: trận đìa phao phải được cấu trúc vững chắc, đủ sức chiu đựng những trận oanh kích của máy bay và pháo binh neu chẳng may bị lộ. Tập đoàn cứ điểm địch nằm trong một lòng chảo, chung quanh là núi cao trên dươi mọt ngàn mét. Những ngọn núi lớn, không chê được sân bay Mường Thanh dều ở cách xa từ 10 đên 12^ ki-lo-met. Nêu đặt pháo ở sườn núi bên ngồi lịng chao thi mục bêu cũng ở ngồi tầm bắn. Việc bơ trí pháo buọc phai nằm một cách thách thức ngay ở sườn núi bên trong lòng chảo, đối diện với Điện Biên Phủ, trực tiếp khống chế nhiều cứ điểm địch bằng đạn bắn thăng dồng thời có thể vươn tới mục tiêu xa nhât la Nồng Cúm.

Hoả lực pháo của ta nhìn chung khơng mạnh hơ dịch nhưng nêu tập trung vào một sô mục tieu n dịnh, cũng đủ mang lại sự bất ngờ. Hơn thế, trừ pháo

cao xạ, tất cả pháo nặng, đều được bơ" trí phân tán trong những căn hầm kiên cố’, trên thế cao, được ngụy trang kín dáo, lại có những trận địa giả đánh lạc hướng dối phương nên chúng rất khó phản pháo hoặc dùng máy bay oanh tạc hiệu quả. Một điểu nữa cần chú ý là các khẩu pháo của ta, tuy bơ’ trí phân tán nhưng khi tác chiên vẫn bắn tập trung được vào những mục tiêu chỉ định. Bên cạnh đó, việc tìm trận địa cho pháo cao xạ cũng gặp những khó khăn khơng kém.

Ngồi Trung đồn cơng binh 151 làm nòng cốt, phân lớn các đại đoàn 312, 316 và Trung đoàn 675 deu được huy dộng vào nhiệm vụ làm đường cơ dộng pháo. Cịn cơng binh phải làm những cây cầu vượt

SI, có sức chịu đựng 10 tấn, bảo đảm cho xe qua lại trong mùa mưa lũ. Tuy nhiều khó khăn nhưng chỉ sau hai chục ngày lao động khẩn trương, tất cả sáu tuyen đương cơ động pháo, vượt qua nhiều vùng đồi núi cao, nôi liền từ phía đơng sang phía bắc Mường Thanh, dài 70 ki-lơ-mét đã hồn thành.

Viẹc xây dựng hầm pháo cũng tốn kém khá nhiều công sức nhưng là một sáng tạo của pháo binh ta. Trươc dó, các khâu pháo định đặt trên trận địa dã chiên, nêu bị phản pháo, hoặc bị máy bay đánh phá se khó tránh tơn thâ’t. Vì vậy, hầm pháo đã được dặt năm sâu trong lịng núi, có cơng sự bắn, cơng sự ẩn nấp riêng, đủ rộng để pháo thủ thao tác dễ dàng khi chiên đâu. Năp hầm dày trên ba mét, gồm nhiều lớp

gỗ, đất, xen những bó trúc. Gỗ lát nóc hầm phái có đường kính từ 30cm trở lên, đủ sức chịu dựng sức công phá của dạn pháo 105 ly. Cạnh hầm pháo là hầm chỉ huy và hầm chứa dạn. Bôn mỗi trận clịa thật đều có một trận dịa giả dố thu hút bom dạn dịch. Đào một hầm pháo, trung bình phai moi từ lòng núi khoảng 200 đơn 300 mót khơi dất dá. Nhị sự xây dựng vững chắc như vậy mà suôi ca thời gian chiên dịch, bom đạn dịch không hê làm suy suyển được những căn hầm này. Địch dã phái dicn dầu trước sự an toàn tuyệt đối của những trận địa pháo ta.

Trở lên trên là trình bày về tương quan lực lượng pháo binh địch - ta và việc chuẩn bị cho pháo binh ta xuât trận, tính từ chiều ngày 26 tháng 1 năm 1954.

Cũng từ thời điểm đó, trong hàng ngũ giới chỉ huy quân sự Pháp đã có hai xu hướng suy nghĩ khác nhau. Vào lúc chiến dịch Điện Biên Phủ sắp diễn ra, Nava lại chưa hề mn có một trận đánh quyêt định. Đieu đó đã được các tài liệu đương thời xác nhận. Sơ ^ co tinh trạng đó vì trước mùa khơ năm 1953, Nava da nang lực lượng cơ động chiên lược và chiên thuật trên tồn chiến trường Đơng Dương lên tới 82 tiểu °an mà trong đó, chín phần mười đã phân tán khi ^ạn đánh chính chưa nổ ra. Để thận trọng hơn, ngày 4 ^ năm 1954, khi lên thăm Điện Biên Phu lân

01 cung, ông ta muôn đưa thêm 3 tiểu đoàn tăng lập một trung tâm đề kháng trên khoảng trông 1 lo-mét giữa Mường Thanh và Hồng Cúm. Ong ta

cho rằng thêm một trung tâm nữa sẽ làm cho đối phương phải điều chỉnh kế hoạch, trì hỗn cuộc tiến cong. Va chi qua một vài lần trì hỗn như vậy là tới mua mưa, trận đánh sẽ không xảy ra. Trong khi viên tong chi huy linh cảm tới những điều khơng lành có thê ập đến thì tất cả các tướng tá, đặc biệt là những

SI quan ơ bộ tham mưu của Nava và Cônhi - cũng như một số ngươi - đã tôn vinh Điện Biên Phủ là "Véc-đoong của Pháp trong chiến tranh Đông Dương". Họ đều coi đây chính là "cơ hội vàng" để quân Pháp đanh gục quân đoàn tác chiến Việt Minh. Thế nhưng het thang Giêng rôi hết cả tháng Hai, chẳng thây có cuộc tiên cơng nào vào lịng chảo, nơi viên đại tá pháo binh Pi-rôt chờ đợi và sẵn sàng đổ lửa

_ phương châm tác chiên thận trọng của ta đã dẫn đến sự nhận định sai lầm tai hại cho địch. Chang hạn như ngay ngày 26 tháng 1 nam 1954, Đờ

Cát đã đánh điện báo cáo lên Tổng hành dinh: "Việt Minh có vẻ từ bỏ tiến công". Một tuần lễ sau, ô

Đanien, trung tướng Mỹ, "tới thăm" Điện Biên Phủ gnĩa lúc có tin Đại đồn 308 đang tiến đánh các tiền

đôn của Pháp ở Thượng Lào, cũng khẳng định: "Việt Minh sẽ từ bỏ ý định đánh Diện Biên Phu".

Hơn the nưa, ngươi Pháp còn cho rằng hoạt động cua ta trong Đông Xuân 1953-1954 đã lên tối đỉnh cao nhat, cuọc lui quân của ta chắc sẽ bắt đầu, ta nhat định khong đu sức đê tiêp tục tiên công vào

ngày 12 tháng 3 năm 1954, dịch cho quân đổ bộ lên Quy Nhơn. Chúng không hiểu rằng, chỉ một ngay sau, ngày 13 tháng 3 năm 1954, quân ta mỏ cuộc tiên cơng lớn vào "con nhím Điện Biên Phủ". Ngay trong trận mở màn, lúc 17 giờ 5 phút, quân ta dã trút xuống Him Lam 2.000 viên dạn pháo 105 ly. Đó là điều hêt sức bất ngờ đôi với quân dịch khi thây lựu pháo và pháo cao xạ ta xuất hiện. Trong quá trình chuẩn bị cho Điện Biên Phủ, cơ quan tham mưu của

Nava ỏ Sài Gòn tin chác rằng: "Sự bấp bênh vổ gicto thông không cho phép họ mang tới đó pháo trẽn 75 ly cùng với đạn dược quá 7 ngày chiến đâu".

Tám năm sau, khi miêu ta trận pháo binh ta đánh

Him Lam - trong bài "Cuộc hành binh Castor1... Vecđoong 1954", dăng trên tạp chí "Mủ kẽpi màu trăng", tháng 10 năm 1962 - hạ sĩ Cubiắc dã kể lại: Tao lúc đó, dập một cái, ngày tận thê đã đến ... Bêatơrit (Him Lam) bay đi, tan thành bụi. Quanh tôi, ^ đá tung lên, những người lính lê dương gục Xuôn8’ bị thương và chết nằm la liệt. Tât cả đều kinh nễạc và tự hỏi không biết Việt Minh lấy đâu ra nhiều p ao uầ bắn mạnh đến thế. Dạn đại bác trút xhg

0ìrg ngừng như một trận mưa đá bât thần buôi lẹu thu. Lô cốt, đường hào nối tiếp nhau đè bẹp,

Một phần của tài liệu Quân sự Việt Nam: Từ thuở cây giáo đến khẩu súng (Tập VI): Phần 2 (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)