Tính tỷ giá thực song phương với đối tác thương mại chủ yếu (BRER)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại trường hơp nghiên cứu của việt nam (Trang 33 - 36)

2.4 Tính tỷ giá hối đoái thực

2.4.2 Tính tỷ giá thực song phương với đối tác thương mại chủ yếu (BRER)

10

Những đối tác thƣơng mại đƣợc chọn theo tiêu chí, có tổng giá trị xuất nhập đối với Việt Nam lớn nhất từ năm 2000 đến này. Một số quốc gia sản xuất các mặt hàng cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam. Số liệu thu thập đƣợc minh bạch rõ ràng. Tổng giá trị thƣơng mại của 12 nền kinh tế này với Việt Nam chiếm 70% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.

11

Sở dĩ tác giả chọn năm gốc theo 2 thời điểm này là để thử nghiệm thời điểm tính tỷ giá hối đối thực khác nhau. Ngoài ra, đây cũng là thời điểm kinh tế trong nƣớc và thế giới đạt đƣợc trạng thái cân bằng do vậy giá trị danh nghĩa của đồng tiền gần với giá trị thật nhất.

Nguồn: TCTK, IMF, FED và tính tốn của tác giả

Hình 2.1: Tỷ giá hối đoái thực song phƣơng của Việt Nam và các đối tác thƣơng mại có tỷ giá hối thực nhỏ hơn 1

Nguồn: TCTK, IMF, FED và tính tốn của tác giả

Hình 2.2: Tỷ giá hối đối thực song phƣơng của Việt Nam và các đối tác thƣơng mại có tỷ giá hối thực lớn hơn 1

Kết quả tính tỷ giá hối đối thực song phƣơng thu đƣợc thể hiện trong Hình 2.1 và Hình 2.2 chúng ta thấy, lấy năm 2000 làm mốc thì trƣớc đó VND đƣợc định giá thấp hơn khá nhiều so với các đồng tiền khác. Trong đó, đáng chú ý là VND đƣợc định giá cao hơn khá nhiều so với Euro thể hiện qua tỷ giá hối đoái thực của Việt Nam đối với Pháp và Đức ln lớn hơn 1. Tính đến năm 2005, tiền đồng vẫn còn đƣợc định giá thấp hơn khá nhiều so với nhiều đồng tiền khác. Tuy nhiên kể từ năm 2006 trở đi, với tình trạng lạm phát cao ở Việt Nam và tỷ giá danh nghĩa ít biến động, VND liên tục tăng giá so với nhiều đồng tiền. Đến năm 2008, VND đƣợc định giá cao hơn hầu hết các đồng tiền của các đối tác thƣơng mại chính của Việt Nam.

Tính đến cuối năm 2009, với tỷ giá USD/VND vào thời điểm cuối năm là 18.541 VND/USD, theo tính tốn của tác giả thì tiền đồng vẫn còn định giá cao hơn khá nhiều so với các đồng tiền khác. Căn cứ vào tỷ giá hối đoái thực ta thấy, tiền đồng định giá cao hơn 27% so với đô la Đài Loan, hơn 23% Yên Nhật, hơn 13% so với USD và 15% so với Bảng Anh. Mặc dù vậy, tiền đồng định giá thấp hơn so với Euro, đô la Úc và Nhân Dân Tệ

Vào ngày 10/2/2010, NHNN quyết định giảm giá tiền đồng thêm 3,6% đƣa tỷ giá danh nghĩa USD/VND lên 19.100 VND/USD. Nếu tính theo tỷ giá này thì tiền đồng vẫn còn đƣợc định giá cao hơn khá nhiều so với nhiều đồng tiền khác.

2.4.3 Tính tỷ giá hối đối thực đa phương (Multilateral Real Exchange Rate)

Chọn 12 nền kinh tế làm rổ các nƣớc tính tỷ giá hối đối thực. Tổng kim ngạch thƣơng mại của 12 nền kinh tế này chiếm 76% tổng giá trị thƣơng mại của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2009. Mốc thời gian chọn là năm 1995 và 2000 để so sánh kết quả thu đƣợc.

Nguồn: TCTK, IMF, FED và tính tốn của tác giả

Hình 2.3: Tỷ giá hối đối thực đa phƣơng mốc năm 1995 và 2000

Căn cứ vào kết quả tính tốn chúng ta thấy, lấy năm 1995 làm năm gốc, tỷ giá hối đoái thực đa phƣơng của Việt Nam đƣợc định giá khá cao. Đỉnh điểm là năm 1998, tỷ giá hối đoái thực của Việt Nam cao hơn 14%. Tỷ giá hối đối danh nghĩa lúc đó 13.286 VND/USD. Cuộc khủng hoảng tài chính Đơng Á đã khiến một loạt quốc gia phải phá giá đồng tiền của mình. Tỷ giá USD/VND cũng đƣợc điều chỉnh 14.725 VND/USD vào năm 2001. Từ năm 2002 đến 2005, VND đƣợc định giá thấp hơn tỷ giá hối đoái thực. Cho đến năm 2007 đến 2009, VND mới đƣợc định giá cao hơn USD.

Xét trƣờng hợp lấy năm 2000 làm năm gốc tính tỷ giá hối đối thực, VND liên tục đƣợc định giá thấp hơn USD từ năm 2002 đến 2005, tuy nhiên kể từ năm 2006 đến nay, VND lại đƣợc định giá cao (tỷ giá hối đoái thực < 1).

2.5 Quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và thƣơng mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại trường hơp nghiên cứu của việt nam (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)