Quản lý thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thanh tra, kiểm tra thuế theo cơ chế tự khai tự nộp tiền trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 30 - 34)

1.2 .Các lý luận cơ bản về thanh tra,kiểm tra thuế

1.2.5. Quản lý thuế

1.2.5.1- Khái niệm quản lý thuế

Quản lý thuế là những biện pháp nghiệp vụ do cơ quan cĩ chức năng thu

Ngân sách Nhà nước thực hiện. Đặt ra thuế là đặc quyền thuộc Nhà nước. Lập

kế hoạch thu, tổ chức thu thuế, kiểm tra, thanh tra và xử phạt thuế đương nhiên

là những nghiệp vụ nội hàm đặc quyền đĩ. Chúng được gọi chung một tên là

quản lý thuế. Cĩ thể hiểu đơn giản đấy là những hoạt động thường xuyên của cơ

quan thu hướng về phía đối tượng nộp nhằm đảm bảo thu thuế đầy đủ, kịp thời

và đúng luật định. Đặc biệt khi hiểu biết chung của tồn xã hội về ý nghĩa và vai trị của thuế ngày càng gia tăng thì càng địi hỏi bộ máy quản lý thuế hồn thiện tính chuyên nghiệp và hợp tác thân thiện với đối tượng nộp thuế. Nộp thuế trở thành hành vi thể hiện quyền cơng dân. quản lý thu thuế phải gĩp phần hỗ trợ cơng dân thực thi quyền và nghĩa vụ của mình.

1.2.5.2-Yêu cầu của cơng tác quản lý thuế

Thứ nhất, thuế và phí phải là cơng cụ của Nhà nước để quản lý và điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Phát huy cao độ các nguồn lực, thúc đẩy phát triển nhanh sức sản xuất, khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích đầu tư, nhất là các dự án

đầu tư áp dụng cơng nghệ cao, đầu tư vào vùng kinh tế xã hội khĩ khăn để gĩp

phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững. Thúc đẩy chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ, gĩp phần nâng cao đời sống người dân.

Thứ hai, thuế và phí đảm bảo nhu cầu chi tiêu cần thiết, hợp lý của Nhà nước đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và dành một phần tích luỹ. Mức độ tăng trưởng thuế và phí bình qn hàng năm hơn 10%. Tỷ lệ động viên thuế và phí vào Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2001-2002 khoảng 20%-21%GDP, giai đoạn 2006-

2010 khoảng 21%-22% GDP. Về cơ cấu thu: Thuế gián thu vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu NSNN (trên 50%), thuế trực thu trong tổng thu Ngân sách tăng nhưng chậm hơn so với thuế gián thu (khoảng 25%-30%), tỷ trọng phí và lệ phí trong tổng thu Ngân sách khoảng 5%-10%, cịn lại là thu khác.

Thứ ba, thuế và phí từng bước đảm bảo bình đẳng và cơng bằng xã hội. Áp dụng thống nhất và thuận lợi cho mọi đối tượng nộp thuế.

Thứ tư, khơng ngừng hiện đại hố, nâng cao năng lực của bộ máy quản

lý thuế, hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi gian lận thuế, chống thất thu

Ngân sách Nhà nước, Thực hiện cơng khai, dân chủ cơng tác quản lý thuế, khắc phục các hiện tượng tiêu cực, yếu kém. Kiện tồn bộ máy quản lý thuế trong sạch, vững mạnh.

Thứ năm, từng bước đơn giản chính sách thuế, nhất là thu gọn mức thuế suất. Thực hiện đơn giản, minh bạch, cơng khai, dân chủ trong cơng tác quản lý

thuế. Đảm bảo dễ hiểu, dễ thực hiện giúp cho đối tượng nộp thuế thực hiện tốt

nghĩa vụ của mình, người thu thuế thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý thuế. Đẩy

nhanh việc áp dụng cơng nghệ tin học vào quản lý thuế, đảm bảo thu đúng chính sách, thu đủ số thuế và thu kịp thời.

1.2.5.3- Nội dung quản lý thuế theo cơ chế tự khai - tự nộp thuế a/-Khái niệm về cơ chế tự khai- tự nộp thuế

Khái niệm: Cơ chế TKTN là cơ chế quản lý thuế, trong đĩ ĐTNT tự

giác tuân thủ thực hiện các nghĩa vụ thuế theo qui định tại các luật, pháp lệnh thuế. Cơ quan thuế tơn trọng, khơng can thiệp vào việc thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp mà tập trung nguồn lực và việc tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn, đồng thời giám sát chặt chẽ việc tuân thủ nghĩa vụ thuế của ĐTNT. Thơng

qua cơng tác: thanh tra, kiểm tra để phát hiện, xử lý kịp thời, đúng đắn những

hành vi gian lận, trốn thuế. Việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan thuế được thực

đánh giá những rủi ro để lựa chọn chính xác những trường hợp cĩ vi phạm cần

thanh tra, kiểm tra. Điều này sẽ giúp khắc phục được việc thanh tra, kiểm tra

tràn lan, gây lãng phí nguồn lực cho cơ quan thuế và phiền hà cho ĐTNT.

Như vậy, thực hiện cơ chế TKTN sẽ tạo nên sự kết hợp hài hồ vai trị của cơ quan thuế như một cơ quan cơng quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thuế với vai trị một cơ quan cung cấp dịch vụ thuế cho cơng đồng

doanh nghiệp và xã hội. Đồng thời nâng cao năng lực, hiệu quả và hiện đại hố

cơng tác quản lý thuế để cơ quan thuế cĩ đủ năng lực thực hiện tốt các luật thuế,

đảm bảo nguồn thu của ngân sách nhà nước từ thuế được đúng,đủ, kịp thời theo

qui định của pháp luật, đáp ứng được với tình hình phát triển của doanh nghiệp

và yêu cầu của hội nhập quốc tế.

Điều kiện để thực hiện TKTN thuế

Để thực hiện tốt cơ chế TKTN địi hỏi phải cĩ đồng bộ nhiều yếu tố liên

quan đến chính sách thuế, cơ sở sản xuất kinh doanh, cộng đồng xã hội và cơ

quan thuế. Chính sách thuế phải rõ ràng, dễ hiểu và dễ thực hiện. các qui định về

kê khai, nộp thuế thuận lợi, phù hợp với điều kiện kinh doanh thực tế. ĐTNT

phải cĩ trình độ hiểu biết về pháp luật thuế, thực hiện kế tốn, hạch tốn đầy đủ và thực hiện đúng nghĩa vụ thuế. Cộng đồng xã hội ủng hộ cơng tác thuế, lên án những hành vi gian lận trốn thuế. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan cĩ trách nhiệm cung cấp cho cơ quan thuế những thơng tin cĩ liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế. Cơ quan thuế phải cĩ đủ năng lực, thẩm quyền cần thiết

để đảm bảo phục vụ, hỗ trợ người nộp thuế vừa đảm bảo thanh tra, kiểm tra phát

hiện và xử lý nghiêm, kịp thời, những trường hợp gian lận, thu hồi đủ tiền thuế cho ngân sách nhà nước và đảm bảo sự cơng bằng trong quản lý thuế. Tổ chức quản lý thuế chuyên sâu theo chức năng; thực hiện quản lý thuế theo kỹ thuật

thơng tin trong việc tập hợp, khai thác, sử dụng thơng tin về ĐTNT và ở tất cả

các hoạt động quản lý.

b/-Ưu điểm của thực hiện qui trình tự khai-tự nộp thuế

Việt Nam qua hai cuộc cải cách thuế, giai đoạn một từ năm 1992 đến năm 1995, giai đoạn hai từ năm 1996 đến nay, nhà nước đã hình thành được một hệ thống thuế bao quát được hết các nguồn thu và luơn được sửa đổi bổ sung kịp thời phù hợp với tình hình kinh tế- xã hội của đất nước,đã trở thành cơng cụ của

Đảng và Nhà nước điều tiết vĩ mơ nền kinh tế theo hướng khuyến khích xuất

khẩu, khuyến khích đầu tư, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế,phát triển sản

xuất kinh doanh và chủ động hội nhập quốc tế. Hệ thống quản lý thuế đã xây

dựng và kiện tồn,đảm bảo thực thi tốt và thống nhất các luật thuế trong cả nước. Hiệu lực,hiệu quả của bộ máy quản lý thuế ngày càng được nâng cao.

Quá trình cải cách và đổi mới ngành thuế cũng đã chuyển dần bộ máy

quản lý thuế theo mơ hình chức năng,từ việc tách ba bộ phận trong một phịng

quản lý ĐTNT đến việc thành lập các phịng chuyên trách về chức năng tuyên

truyền và hỗ trợ ĐTNT và thanh tra kiểm tra. Mặc dù vậy hiện nay vẫn cịn sự

chồng chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ của các phịng, qui trình quản lý

chưa phù hợp,cán bộ thuế chưa được đào tạo chuyên sâu về kỹ năng quản lý

thuế.

Để thực hiện được chương trình cải cách và hiện đại hố ngành thuế,

từng bước nâng cao chất lượng quản lý thuế đáp ứng được yêu cầu sự nghiệp

CNH- HĐH và hội nhập quốc tế của đất nước cần phải tiếp tục cĩ bước chuyển

đổi về tổ chức triệt để,mạnh mẽ hơn theo mơ hình chức năng ở một số địa

phương đã khẳng định việc cải cách tổ chức bộ máy quản lý thuế theo mơ hình chức năng là phù hợp và ưu việt đối với cơng tác quản lý thuế hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thanh tra, kiểm tra thuế theo cơ chế tự khai tự nộp tiền trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 30 - 34)