2.2 .Thực trạng thu thuế tại Tỉnh Bến Tre
2.4. Đánh giá thực trạng thanh tra,kiểm tra thuế tại địa bàn
2.4.2. Những hạn chế
Xét trên phương diện tổng thể ngành thuế Bến Tre thanh tra, kiểm tra 2 loại ĐTNT: doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể. Trong đĩ, số doanh nghiệp vi phạm hàng năm chiếm trên 40% ( cao nhất 60,11%, thấp nhất 33,42%), số hộ kinh doanh cá thể vi phạm qua kiểm tra chiếm từ 4,59% đến 39,79%. Như vậy, nhìn chung số doanh nghiệp trong diện kiểm tra thì ít hơn hộ kinh doanh cá thể, nhưng số đối tượng vi phạm qua kiểm tra lại nhiều hơn. Do đĩ, ngành thuế Bến Tre nên tập trung vào kiểm tra loại hình doanh nghiệp là chủ yếu.
Thực tiễn đã nảy sinh những vấn đề liên quan đến việc cần xác định rõ ranh giới giữa thanh tra- với chức năng vừa quản lý vừa xử lý tố tụng mang tính giám sát, ngăn ngừa và kiểm tra- với tư cách là một hoạt động quản lý thuần tuý trong cơng tác hành thu. Thực tế cĩ lúc, hai hoạt động này đã mất tính phối hợp mà lại phát sinh chồng chéo, vừa gây phiền hà vừa triệt tiêu hiệu quả lẫn nhau,
do chưa phân định rõ ràng hai hoạt động này trong cùng một cơ quan quản lý
thuế nên đã xảy ra tình trạng bộ phận quản lý lại thực hiện các cơng việc mang tính chất giống như thanh tra, từ đĩ dẫn đến hậu quả pháp lý phức tạp khĩ xử lý và bộ phận thanh tra thì chưa chứng tỏ được là cơng cụ sức mạnh mang tính chất cưỡng chế, đơi lúc sa vào cơng việc sự vụ như một bộ phận quản lý bình thường. Do phương pháp thanh tra cịn nhằm vào tất cả các ĐTNT, khơng dựa trên cơ sở đánh giá mức độ vi phạm, mức độ gian lận của Đối tượng nộp thuế để
lập kế hoạch và tổ chức thanh tra đúng đối tượng thanh tra ngay từ đầu. Vì thế
nhiều đối tượng nộp thuế khơng cĩ hành vi gian lận cũng tổ chức thanh tra, vừa gây phiền hà cho ĐTNT, vừa lãng phí nguồn nhân lực, tốn kém cho cơ quan thuế. Cách thức tiến hành thanh tra, kiểm tra phần lớn cịn diễn ra tại cơ sở kinh doanh, nên chưa phân tích chuyên sâu về doanh nghiệp, từ đĩ kết quả thanh tra, kiểm tra chưa mang lại hiệu quả đáng kể.
Việc lập kế hoạch thanh tra hằng năm theo cảm tính chủ quan, chưa đánh giá và phân loại tính tuân thủ của doanh nghiệp cao hay thấp để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch thanh tra.
Hiện nay, phương thức thanh tra vẫn đang được thực hiện theo mơ hình cổ điển, nghĩa là thực hiện phương châm lần lượt thanh tra hết các ĐTNT, cĩ
chú trọng đến những ĐTNT cĩ quy mơ kinh doanh lớn, nhấn mạnh nhiệm vụ
phát hiện trốn lậu thuế. Tuy nhiên, khi chuyển sang cơ chế hành thu mới, khơng cĩ cán bộ chuyên quản, trong giai đoạn đầu khi ĐTNT chưa quen cơ chế mới thì cĩ khi việc sai sĩt khơng phải là cố ý. Thanh tra ĐTNT cần chú trọng nhiệm vụ phát hiện giúp đỡ ĐTNT thực hiện đúng các luật thuế.
Mặt khác, trong bối cảnh số lượng ĐTNT tăng rất nhanh như hiện nay,
tốc độ hằng năm vào khoảng 104% (2005) đến năm 2009 là 107,46%. Trong
đĩ, doanh nghiệp Nhà nước do chính sách chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
cho nên từ 75 DN năm 2005 đến 31/12/2009 chỉ cịn 15 DN. Trong khi đĩ, số DN Ngồi quốc doanh thì tăng nhanh từ 1.248 DN năm 2005 tăng lên 1.635 DN vào năm 2009. Hộ kinh doanh nhỏ lẻ tăng từ 20.983 DN đến năm 2009 là 32.806 DN Với tốc độ tăng như vậy rõ ràng, chúng ta khơng thể lần lượt thanh tra hết ĐTNT trong một thời gian ngắn được nên phương thức thanh tra phải cĩ
trọng tâm, trọng điểm; cần phân loại ĐTNT thành hai nhĩm chính: (1) nhĩm
ĐTNT cố ý sai phạm để trốn lậu thuế, và (2) nhĩm ĐTNT sai sĩt vơ tình, do
thiếu hiểu biết pháp luật. Đối với nhĩm thứ nhất, cần tăng cường thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm minh. Thậm chí việc thanh tra đối với những đối tượng này phải làm hằng năm, hằng quý, cĩ cơ chế giám sát đặc biệt với những đối tượng này cho tới khi chấp hành tốt pháp luật thì mới giảm bớt thanh tra. Đối với nhĩm thứ hai, cần tăng cường hướng dẫn, tuyên truyền và phổ biến pháp luật, việc thanh tra chỉ cần thực hiện theo phương châm đột xuất. Đồng thời, cần chú trọng thanh tra các ĐTNT cĩ khả năng trốn lậu thuế lớn, cĩ thể gây hậu quả nghiêm
trọng, gây thất thu lớn cho NSNN như các trường hợp hồn thuế GTGT lớn của những doanh nghiệp khơng cĩ uy tín trong kinh doanh.