2
Em hiểu thế nào về hình ảnh:
“ta đi trọn kiếp con người cũng không đi hết mấy lời mẹ ru”
ta đi trọn kiếp con người cũng không đi hết những lời mẹ ru
Ý nghĩa của câu thơ:
+ "lời mẹ ru" không chỉ là lời ca và giai điệu để dỗ dành trẻ nhỏ ngủ ngon mà còn thể hiện tâm hồn, tấm lòng người hát ru. Tiếng ru là tình cảm, là ước mong, là lời gửi gắm, tâm tình của người mẹ với con mình.
+ "Khơng đi hết": khơng thấy hết, khơng thể hiểu hết, khơng sống hết những gì mẹ đã chuẩn bị cho con qua lời ru ấy. Bởi đó là tấm lịng bao dung vơ bờ của mẹ, là sự che chở, nâng đỡ, dìu dắt trọn đời của mẹ.
+ Câu thơ cịn là cảm giác thấm thía của người con qua trải nghiệm cuộc đời khi nhìn nhận lại, cảm nhận lại những gì có được từ lời ru và tình u của người mẹ.
+ Câu thơ cũng chính là lời tri ân của người con với mẹ là lời ca ngợi sự vơ giá, vơ bờ bến của tình mẫu tử mẹ dành cho con.
3
Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép điệp ngữ “Bao giờ cho đến …” được sử dụng ở đoạn thơ
- Tác dụng:
+ Gợi lại những kí ức tuổi thơ êm đêm, bình yên, đầy yêu thương bên người mẹ.
+ Thể hiện khát khao muốn được sống lại những năm tháng tuổi thơ bên mẹ. + Thể hiện nỗi nhớ và lòng biết ơn sâu sắc đối với người mẹ của mình.
4
Cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ (Trình bày khoảng 5-7 dịng) Cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ:
+ Đoạn thơ là lời tâm sự đầy trắc ẩn của người con dành cho người mẹ. + Con được nuôi lớn từ những lời ru, lời ca dao trong câu hát của mẹ.
+ Con được sống trong sự chở che, yêu thương của mẹ là những kí ức đi suốt cuộc đời con, nuôi con khôn lớn và trưởng thành.
+ Những lời dạy dỗ của mẹ cả cuộc đời con chưa bao giờ là hiểu và thấm thía hết.
ĐỀ SỐ 21:
Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi nêu bên dưới:
(1) Nhìn chung người Quảng Bình vẫn ăn nói như người Việt Nam trong cả nước,
tuyệt đại bộ phận đều theo lời ăn tiếng nói phổ thơng. Tuy nhiên, tiếng nói Quảng Bình được các nhà ngơn ngữ học xếp vào phương ngữ Bình Trị Thiên, nằm trong phương ngữ Bắc Trung Bộ. Quảng Bình thời xa xưa vốn có tiếng là đất rộng người thưa, đường sá đi lại khó khăn, cuộc sống của cư dân nơng nghiệp rất tịnh, lời ăn tiếng nói do đó mà rất ít biến động, nhiều tiếng, nhiều lời rất cổ điển đến nay vẫn cịn; việc ăn nói khác nhau khơng những về giọng, về dấu mà có khi khác cả từ vựng (…) (2) Sự khác biệt giữa tiếng Quảng Bình với tiếng phổ thơng, dĩ nhiên là gây khó hiểu với du khách ngoại tỉnh khi đến thăm hoặc làm việc với Quảng Bình. Thế nhưng, lời ăn tiếng nói Quảng Bình cũng có những nét đẹp, nét hay riêng của nó. Đó là một trong những phong cách ăn nói của người Quảng Bình. Trong cách ăn nói đó, nổi lên một nét đặc biệt mà ai ai cũng dễ cảm nhận, dù là mới gặp lần đầu, đó là tính “hài” chất “vui”, cách “trạng” trong lời ăn tiếng nói Quảng Bình.
(Lược trích Vài nét về lời ăn tiếng nói Quảng Bình – Nguyễn Tú. Tài liệu giáo dục địa phương Ngữ văn – Lịch sử - Địa lý lớp 9, NXB GD Việt Nam, 2016)
Câu 1: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu đầu đoạn (1)
Câu 2: Theo tác giả, vì sao lời ăn tiếng nói ở Quảng Bình rất ít biến động?
Câu 3: Anh/chị hãy giải thích nghĩa của từ “tịnh” được tác giả dùng trong đoạn (1). Câu 4: Anh/chị có đồng tình khi tác giả cho rằng lời ăn tiếng nói của Quảng Bình có
tính “hài” và chất “vui” khơng? Vì sao? (Trả lời từ 5-7 dịng)
GỢI Ý:1 1
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu đầu đoạn (1)
Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh (Nhìn chung người Quảng Bình vẫn ăn nói như người Việt Nam trong cả nước…)
2
Theo tác giả, vì sao lời ăn tiếng nói ở Quảng Bình rất ít biến động?
Theo tác giả, lời ăn tiếng nói của người Quảng Bình rất ít biến động vì: từ xưa, Quảng Bình đất rộng, người thưa, đường sá đi lại khó khăn, cuộc sống của cư dân nơng nghiệp rất tịnh
3
Anh/chị hãy giải thích nghĩa của từ “tịnh” được tác giả dùng trong đoạn (1).
Nghĩa của từ “tịnh”: n tĩnh, ít có đổi thay, biến đổi.