Bảng công suất dự kiến của các thành phần

Một phần của tài liệu Máy phun khử khuẩn bệnh viện điều khiển bằng điện thoại (Trang 100)

STT Tên Công suất

1 Quạt 60 W ± 5% 2 L298N 20 W ± 5% 3 Motor 10 W ± 5% 4 Máy bơm 2,6 W ± 5% Tổng cộng 92.6 W ± 5% 6m 40 cm

93

Dựa vào cơng thức sau để tính thời gian sử dụng của ắc - quy, phụ thuộc vào dung lượng và công suất tải của ắc - quy :

t = (Ah.V. η)/P Trong đó:

- t : là thời gian sử dụng điện từ Ắc quy (Giờ) - A: Dung lượng Ắc quy (Ah)

- V: Điện áp Ắc quy (Volt) - P: Công suất tải(W)

- η: Hệ số sử dụng Ắc quy . Thông thường η=0,7. Thời gian sạc ắc – quy: 𝐷𝑢𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 ắ𝑐−𝑞𝑢𝑦

𝐷ò𝑛𝑔 đ𝑖ệ𝑛 𝑛ạ𝑝 Chọn dòng điện nạp là 10A Bảng 4.3 Số liệu ác quy Thời gian sử dụng (t1) Thời gian sạc (t2) Dung

lượng (Ah) Sai số

0.35 giờ 0.4 giờ 4 Ah ± 5% 0.63 giờ 0.7 giờ 7 Ah ± 5% 1.05 giờ 1,2 giờ 12 Ah ± 5% 1.75 giờ 2 giờ 20 Ah ± 5% 2.65 giờ 3 giờ 30 Ah ± 5% 4.375 giờ 5 giờ 50 Ah ± 5% 8.75 giờ 10 giờ 100 Ah ± 5%

94 4.2. Bảng Vẽ  Mặt cắt Dọc Hình 4.23 Mặt Cắt Dọc Bảng Vẽ  Mặt cắt Ngang Hình 4.24 Mặt cắt ngang bản vẽ  Mặt cắt đứng 1 m 1 m

95 Hình 4.25 Mặt cắt đứng bản vẽ Bảng 4.26 Khung 3D 40 c m 1 m 40 cm Ø = 2cm Rộng 2 cm Dày 2.5 cm

96

Hình 4.27 Lắp ráp mơ hình với từng khối

* Khối lượng dự kiến của các thành phần:

Bảng 4.4 khối lượng mơ hình

STT Tên Khối lượng Sai số

1 Hóa chất (tuỳ loại hố chất) 1,5-3 kg 5%

2 Máy bơm 1 kg 5% 3 Dây dẫn 0.2 kg 5% 4 Quạt 2.5 kg 5% 5 Khung xe 2 kg 5% 6 Đầu phun 0.1 kg 5% Tổng khối lượng thành phần dự kiến 7,3 – 8,8 kg 5%

Với mỗi hóa chất sẽ có một khối lượng riêng khác nhau tương ứng, do đó tổng khối lượng dự kiến của mơ hình sẽ thay đổi khác nhau theo từng hóa chất.

97

4.3. Sơ đồ khối và ngun lí hoạt động. 4.3.1. Sơ đồ khối. 4.3.1. Sơ đồ khối.

Hình 4.28 Sơ đồ khối

- Khối điện thoại: Đây là khối được xem như "đầu não", nơi tập hợp các chức năng điều khiển cả hệ thống thông qua apps Blynk. Bao gồm 2 chức năng điều khiển chính là Timer và bàn phím điều hướng cho xe.

- Khối điện thoại sẽ được kết nối với ESP8266 bằng đường truyền không dây Wifi.

- Khối máy bơm: Đây là khối cơ học dùng để bơm phun hóa chất đồng thời các hạt sương phun ra được quạt phát tán trong khơng khí. Khối này gồm các bộ phận: relay, máy bơm, máy quạt, đầu phun sương và hệ thống đường ống dẫn hóa chất.

- Khối xe điều khiển gồm các linh kiện tiếp nhận thông tin từ apps Blynk để điều khiển xe như L298n, mortor DC, khung xe, bánh xe,...

98

- Khối nguồn cung cấp năng lượng cho toàn bộ hoạt động của hệ thống bao gồm nguồn 220V và nguồn 12V 5A DC.

4.3.2. Sơ đồ nguyên lí và nguyên lý hoạt động. Sơ đồ ngun lí. Sơ đồ ngun lí.

Hình 4.29 Sơ đồ nguyên lý

Nguyên lý hoạt động.

a. Nguyên lí hoạt động của khối phun.

- App Blynk sẽ cài đặt thời gian phun hóa chất theo yêu cầu của từng phòng khoa qua Timer trên app. Khí đó timer sẽ bất đầu hoạt động và điện thoại phát tín hiệu qua wifi tới Esp8266.

- Khi Esp8266 nhận được tính hiệu và cho dịng điện ở mức cao kích relay. - Lúc này relay từ trạng thái mở chuyển sang trạng thái đóng và dẫn nguồn điện

vào máy bơm.

- Máy bơm hoạt động sẽ bơm hóa chất qua đầu phun sương và đẩy vào không gian cho đến khi timer hết thời gian đã định hoặc hóa chất trong bình hóa chất hết.

99

- Tương tự chúng ta kích hoạt relay của máy quạt. Khi máy hoạt được kích hoạt sẽ tán những hạn sương của đầu phun làm cho các hạt sương khuyếch tán trong khơng khí và giảm thiểu bị đọng nước trên bề mặt các thiết bị y tế.

b. Nguyên lí hoạt động của khối xe.

- Khi nhận được tín hiệu điều khiển từ bảng điều khiển trên app Blynk sẽ kích vào L298n và khối này sẽ kích các động cơ DC theo nguyên lí mạch cầu H và điều khiển xe.

4.4 Hóa chất sử dụng

4.4.1 Khái niệm về hoá chất

Hoá chất khử khuẩn (Disinfectant chemicals): Là những hoá chất được sử

dụng trên bề mặt thiết bị/thiết bị y tế có khả năng tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh nhưng có thể khơng giết chết các bào tử vi khuẩn. Hầu hết hoá chất khử khuẩn chỉ sạch để thành sản phẩm có cả tính năng làm sạch và khử khuẩn. Sử dụng hoá chất khử khuẩn cần tham khảo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Hoá chất tẩy rửa và làm sạch (Cleaning Chemicals): Là những chất có khả

năng tẩy rửa và làm sạch bao gồm xà phòng, những chất tẩy rửa để làm sạch các chất hữu cơ và dầu mỡ. Chất tẩy rửa với tác động cơ học cùng với chất căng bề mặt giúp loại bỏ các chất hữu cơ, vô cơ và một số lớn vi sinh vật trên bề mặt dụng cụ môi trường.

Danh từ chất tẩy uế (Desinfectant) dùng cho những hố chất có khả năng

giết chể các vi khuẩn gây bệnh và vi sinh vật khác, cịn đối với nha bào thì chỉ có tác dụng sát khuẩn một phần. Chất tẩy uế áp dụng trên bề mặt đồ dùng mà khôg để thanh khuẩn các vi sinh vật có khả năng gây tổn thương cho cơ thể.

4.4.2 Tác nhân gây bệnh thường gặp

Hầu hết các tác nhân gây bệnh từ người bệnh và mơi trường đều có thể lây nhiễm vào DC chăm sóc người bệnh. Những tác nhân gây bệnh này có thể là vi khuẩn, vi rút, nấm và ký sinh trùng. Chúng đều có thể có nguồn gốc từ trong đường tiêu hóa, đường tiết niệu, và các cơ quan bị nhiễm khuẩn sau đó phát tán ra mơi trường xung

100

quanh người bệnh. Việc sử dụng DC/TBYT không được KK, TK đúng quy định đều có thể là nguồn gốc gây ra những trận dịch trong bệnh viện.

4.4.3 Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp trong môi trường các cơ sở y tế

Phần lớn là các cầu khuẩn, trực khuẩn gram dương (như Staphylococcus spp, Streptococcus spp,…), các vi khuẩn gram âm (như E.coli, Klebsiella,…), đặc biệt là các vi khuẩn đa kháng thuốc kháng sinh khó điều trị cũng có thể có trên những DC dùng cho người bệnh.

Các Virus gây bệnh đường hô hấp như cúm, virus hợp bào đường hơ hấp, sởi, lao… cũng có thể tồn tại trên các dụng cụ/thiết bị chăm sóc đường hơ hấp người bệnh và đặc biệt là những vi rút lây truyền qua đường máu như vi rút viêm gan B, C, HIV,… trong DC phẫu thuật, thủ thuật là một mối nguy hiểm khơng chỉ cho người bệnh mà cịn cả người sử dụng (nhân viên y tế) trong bệnh viện.

Các ký sinh trùng gây bệnh như ghẻ, chấy, rận, giun….cũng có thể có trên DC, quần áo, chăn màn dùng cho người bệnh sẽ tấn công vào người bệnh khác và NVYT. Tác nhân nguy hiểm đang được nói đến nhiều ở các nước phát triển và cũng có thể xuất hiện ở Việt Nam

Tác nhân gây bệnh bò điên (Creutzfeldt-Jakob disease-CJD): Tại Việt nam chưa cơng bố có ca nào nhiễm CJD. Đây là một bệnh gây rối loạn suy thoái hệ thần kinh ở người. Tại Mỹ tần suất là 1 ca/1 triệu dân/năm. CJD do những tác nhân nhiễm khuẩn có bản chất là protein hoặc prion (là một dạng protein có đặc tính tương tự như vi rút nhưng khơng có a-xít nucleic. Bệnh gây tổn thương ở não và lây truyền qua các chất não của người bệnh hoặc Bị mắc bệnh gây ra khi có tiếp xúc với nguồn bệnh. CJD không dễ bị tiêu diệt bởi quy trình diệt khuẩn thơng thường. những khuyến cáo mới đây cung cấp những dữ liệu về khả năng tiêu diệt CJD. Muốn tiêu diệt CJD một cách hiệu quả, thì trước đó phải làm sạch những protein trên những DC/thiết bị, những DC phẫu thuật có nguy cơ nhiễm khuẩn cao khi tiếp xúc với mô nhiễm của người bệnh (như não, dịch não tủy hoặc mắt), thì phải thực hiện một trong phương pháp sau: trước tiên là làm sạch bằng dung dịch Chlorine và sau đó TK bằng lị hấp trong 1 giờ ở nhiệt độ 1210C lò hấp thường, hoặc 18 phút ở nhiệt độ 1340C có hút chất

101

khơng, hoặc 1320C trong thời gian 1 giờ đối với lị hấp áp xuất, khơng nên sử dụng quá 1340C, bởi vì nhiệt độ cao q có thể gây hỏng DC và lị hấp. Một phương pháp nữa có thể tiêu diệt được prion là TK bằng công nghệ plasma hydrogen peroxyde thế hệ NX.

Những tác nhân gây bệnh mới xuất hiện, những vi khuẩn kháng thuốc, và những loại được sử dụng như vũ khí sinh học nguy hiểm.

Các tác nhân gây bệnh mới trỗi dậy hiện nay tại cộng đồng và bệnh viện là Cryptosporidium parvum, Helicobacter pylori, Escherichia coli O157:H7, HIV, hepatitis C Virus, rotavirus, multidrug-resistant M. tuberculosis, human papillomavirus và các mycobacteria không gây bệnh lao (e.g., Mycobacterium chelonae). Những vũ khí sinh học nguy hiểm như Bacillus anthracis (gây bệnh Than- anthrax), Yersinia pestis (Dịch hạch-plague), variola major (Đậu mùa - smallpox), Francisella tularensis (tularemia), filoviruses (Ebola and Marburg [hemorrhagic fever]), và arenaviruses (Lassa-Lassa fever] and Junin [Argentine hemorrhagic fever]). Đối với những tác nhân gây bệnh này bắt buộc phải được KK, TK đúng theo chuẩn quy định đối với những DC dùng cho người bệnh.

4.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình diệt khuẩn Số lượng và các tác nhân gây bệnh Số lượng và các tác nhân gây bệnh

Việc tiêu diệt vi khuẩn có trên các TBYT phụ thuộc vào số lượng vi khuẩn có trên bề mặt và thời gian để tiêu diệt chúng. Trong điều kiện chuẩn khi đặt các thử nghiệm kiểm tra khả năng diệt khuẩn cho thấy trong vòng 30 phút tiêu diệt được 10 bào tử B. atrophaeus (dạng Bacillus subtilis). Nhưng trong 3 giờ có thể diệt được 100 000 Bacillus atrophaeus. Do vậy việc làm sạch TBYT sau khi sử dụng trước khi diệt khuẩn là hết sức cần thiết, làm giảm số lượng tác nhân gây bệnh, giúp rút ngắn quá trình diệt khuẩn đồng thời bảo đảm chất lượng KK, TK tối ưu. Cụ thể là cần phải thực hiện một cách tỉ mỉ việc làm sạch với tất cả các loại TBYT, với những DC có khe, kẽ, nịng, khớp nối, và nhiều kênh phải được ngâm ngập và cọ rửa, xịt khô theo khuyến cáo của nhà sản xuất trước khi đem sử dụng lần tiếp theo.

102

Có rất nhiều tác nhân gây bệnh kháng với những hóa chất KK dùng để tiêu diệt chúng. Cơ chế đề kháng của chúng với chất KK khác nhau. Do vậy, việc chọn lựa hóa chất để KK cần phải chú ý chọn lựa hóa chất nào khơng bị bất hoạt bởi các vi khuẩn cũng như ít bị đề kháng nhất. Việc chọn lựa một hóa chất phải tính đến cả một chu trình, thời gian tiếp xúc của hóa chất có thể tiêu diệt được hầu hết các tác nhân gây bệnh là một việc làm cần thiết ở mỗi cơ sở KBCB.

Nồng độ và hiệu quả của hoá chất KK

Nồng độ của hoá chất: Khi thay đổi nồng độ của hố chất thì tác dụng tẩy uế cũng thay đổi, nồng độ càng cao thì tác dụng càng mạnh.

Trong điều kiện chuẩn để thực hiện KK, các hóa chất KK muốn gia tăng mức tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh mà mình mong muốn đạt được, đều phải tính đến thời gian tiếp xúc với hóa chất.

Ví dụ: Khi muốn tiêu diệt được 104 M.tuberculosis trong 5 phút, cần phải sử dụng cồn isopropyl 70%. Trong khi nếu dùng phenolic mất đến 2-3 giờ tiếp xúc mới có thể diệt chúng.

Những yếu tố vật lý và hoá học của chất KK

Sự có mặt các hố chất ở trong mơi trường chưa vi khuẩn có ảnh hưởng hoặc kích thích sự phát sinh và phát triển hoặc ức chết sản sinh vi khuẩn.

Rất nhiều tính chất vật lý và hóa học của hố chất ảnh hưởng đến quá trình KK, TK như: nhiệt độ, pH, độ ẩm và độ cứng của nước. Hầu hết tác dụng của các hóa chất gia tăng khi nhiệt độ tăng, nhưng bên cạnh đó lại có thể làm hỏng thiết bị và thay đổi khả năng diệt khuẩn.

Sự gia tăng độ pH có thể cải thiện khả năng diệt khuẩn của một số hóa chất (ví dụ như glutaraldehyde, quaternary ammonium), nhưng lại làm giảm khả năng diệt khuẩn của một số hóa chất khác (như phenols, hypochlorites, iodine)

Độ ẩm là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến những hóa chất KK dạng khí như là EtO, chlorine dioxide, formaldehyde.

103

Độ cứng của nước cao (quyết định bởi nồng độ cao của một số cation kim loại như Canxi, magiê) làm giảm khả năng diệt khuẩn và có thể làm hỏng các DC/ thiết bị.

Để so sánh tác dụng diệt khuẩn của các hoá chất ngừoi ta dùng chỉ số phenol nghĩa là tỷ lệ giữa nồng độ tối thiểu của chất tẩy có một tác dụng sát khuẩn ngang với nồng độ tối thiểu của phenol có tác dụng tuơng đương đối với cùng chủng vi khuẩn nhất định. Tỷ lệ này gọi là chỉ số phenol, làm đơn vị để đánh giá tác dụng sát khuẩn của một hoá chất.

Thời gian tiếp xúc hoá chất

Thời gian tiếp xúc: Thời gian tiếp xúc có liên quan mật thiết với nồng độ của hoá chất. Ở một nồng độ nhất định, thời gian tiếp xúc càng lâu thì tác dụng càng nhiều, với nồng độ khác nhau thời gian tiếp xúc càng ngắn hơn với nồng độ cao. Các thiết bị khi được KK phải tuyệt đối tuân thủ thời gian tiếp xúc tối thiểu với hóa chất. Thời gian tiếp xúc này thường được quy định rất rõ bởi nhà sản xuất và được ghi rõ trong hướng dẫn sử dụng.

Chất vô cơ và hữu cơ

Những chất hữu cơ từ máu, huyết thanh, mủ, phân hoặc những chất bơi trơn có thể làm ảnh hưởng đến khả năng diệt khuẩn của hóa chất KK theo hai con đường: giảm khả năng diệt khuẩn, giảm nồng độ hóa chất, bảo vệ vi khuẩn sống sót qua q trình KK, TK và tái hoạt động khi những DC đó được đưa vào cơ thể. Do vậy quá trình làm sạch loại bỏ hồn tồn chất hữu cơ, vơ cơ bám trên bề mặt, khe, khớp và trong TB là việc làm hết sức quan trọng, quyết định rất nhiều tới chất lượng KK các TBYT trong bệnh viện.

4.4.5 Tiêu Chuẩn Chọn Lựa Hố Chất

- Phải có phổ kháng rộng - Tác dụng nhanh

- Không bị tác dụng của các yếu tố môi trường

- Không bị ảnh hưởng bởi các chất hữu cơ, xà phòng, chất tẩy rửa, hoặc các chất khác.

104

- Phải có hiệu quả lâu dài trên các bề mặt kim loại cũng như các vật dụng bằng vải, cao su, chất dẻo khác.

- Phải có hiệu quả lâu dài trên các bề mặt được sử lý: để lại một lớp màng tráng chống vi khuẩn (Antimicrobial) trên bề mặt dụng cụ sau khi sử lý

- Dễ sử dụng, mùi vị phải dễ chịu hoặc không mùi - Giá thành hợp lý, rẻ tiền với nhu cầu sử dụng

- Phải hoà tan dễ trong nước và ổn định khi phai lỗng - Phải có tác dụng làm sạch.

- Một số quy định sử dụng hoa chất khử khuẩn:

- Sử dụng loại hoá chất sử dụng khử khuản với mục đích sử dụng, đúng quy định

- Sử dụng hoá chất khử khuẩn theo quy định mức cụ thể từng chuyên khoa - Sử dụng loại hoá chất khử khuẩn tuỳ mức độ khử khuẩn.

4.4.6 Sử dụng các hố chất trong mơ hình sản phẩm

Vì các hóa chất khác nhau có hàm lượng hoạt tính khác nhau, cho nên phải tính tốn đủ khối lượng hóa chất cần thiết để đạt được dung dịch có nồng độ hoạt tính muốn sử dụng.

- Lượng hóa chất chứa clo cần để pha số lít dung dịch với nồng độ hoạt tính theo yêu

Một phần của tài liệu Máy phun khử khuẩn bệnh viện điều khiển bằng điện thoại (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)