Hoạt động (đầu ra) của cảm biến mô men xoắn: Khi vô lăng được đánh lái sang bên
trái hoặc bên phải, phản lực của mặt đường sẽ vặn thanh xoắn và tạo nên sự thay đổi vị trí tương quan giữa rơ to phát số 2 và rơ to phát số 3. VT1 & VT2 có đặc tính giống nhau:
3.1.4 Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của hệ thống trợ lực lái điện a. Sơ đồ khối hệ thống lái trợ lực điện a. Sơ đồ khối hệ thống lái trợ lực điện
Tín hiệu đầu vào Bộ xử lý Bộ chấp hành
b. Nguyên lý làm việc của hệ thống lái trợ lực điện
Bước 1. Trợ lực lái bắt đầu làm việc khi người lái tác dụng lực để quay vô lăng.
Bước 2. Lực tác dụng lên vành lái sẽ làm cho thanh xoắn trong cơ cấu lái xoay. Cảm biến mơ men lái sẽ xác định góc quay của thanh xoắn và gửi các lực lái đã được tính tốn đến ECU
Bước 3. Cảm biến góc quay của vơ lăng sẽ thơng báo góc quay vành lái và tốc độ đánh tay lái hiện thời.
Bước 4. Phụ thuộc vào lực lái, tốc độ chuyển động, tốc độ động cơ, góc quay vơ lăng, tốc độ đánh tay lái và bản đồ được lưu giữ trong ECU, EPS ECU sẽ tính tốn lực trợ lực cần thiết và gửi đến động cơ điện.
Lực tác dụng lên vành tay lái Cảm biến tốc mô men Cảm biến tốc tốc độ đánh lái
Mô tơ trợ lực DC Đèn báo trên táp lô Cảm biến tốc độ ô tô
ECU
Electric Pow
er Steeri
Bước 5. Trợ lực lái sẽ tác động lên cơ cấu lái một lực trợ lực song song với lực đặt lên vành lái.
Bước 6. Tổng của lực đặt lên vành lái và lực trợ lực sẽ tác động lên cơ cấu lái để quay vòng xe.
Trợ lực lái được điều khiển dựa theo các bản đồ được lưu trữ sẵn trong bộ nhớ của ECU EPS và nó có thể lưu trữ 16 bản đồ, các bản đồ này được kích hoạt phụ thuộc vào các yêu cầu cho trước.