.1 Sơ đồ mạch điện

Một phần của tài liệu Hệ thống trợ lực lái điện (Trang 56 - 60)

Hình 5.2 Xung đo cơng tắc ở tần số cao với RV1 bằng 96%

+ Giải thích: khi cho hệ thống chạy lúc này công tắc (SW1) đang ở dãy tần số cao

được xung trong hình xung vàng là đo từ chân 3 IC555, xung xanh từ chân chung R2 với chân cơng tắc SW1.

Hình 5.3 Xung đo công tắc ở tần số cao với RV1 bằng 49%

+ Giải thích: khi cho hệ thống chạy lúc này công tắc (SW1) đang ở dãy tần số cao

tại tụ C2 (10µF) lúc này bộ chỉnh tần RV1 được chỉnh ở 49% thì máy đo xung đo được xung như trong hình.

+ Giải thích: khi cho hệ thống chạy lúc này công tắc (SW1) đang ở dãy tần số thấp

tại tụ C1 (0.01µF) lúc này bộ chỉnh tần RV1 được chỉnh ở 49% thì máy đo xung đo được xung như trong hình.

Hình 5.5 Xung đo công tắc ở tần số thấp với RV1 bằng 96%

+ Giải thích: khi cho hệ thống chạy lúc này công tắc (SW1) đang ở dãy tần số thấp

tại tụ C1 (0.01µF) lúc này bộ chỉnh tần RV1 được chỉnh ở 96% thì máy đo xung đo được xung trong hình

5.2 Mơ hình vẽ trợ lực điện bằng Solidwords hoàn thiện( bản vẽ lắp)

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN KẾT LUẬN 6.1 Những kết quả đạt được

- Vẽ được và nghiên cứu được sơ đồ mạch điện giúp thay đổi vận tốc thông qua thay đổi tần số.

- Vẽ được các chi tiết và bản vẽ lắp hoàn chỉnh của hệ thống trợ lực lái điện.

6.2 Những hạn chế của đề tài

- Chưa làm được mơ hình thực tế.

- Độ chính xác của các chi tiết chưa đạt độ tuyệt đối.

6.3 Hướng phát triển đề tài

Qua thời gian thực hiện đồ án về hệ thống lái trợ lực điện, nhóm chúng em có một số đề nghị cho hướng phát triển của đề tài:

- Nghiên cứu hoạt động của hệ thống trong từng trường hợp cụ thể, ở từng khoảng tốc độ…

- Chế tạo thêm thiết bị giả lập tốc độ cho hệ thống.

- Xây dựng mơ hình và bản vẽ thiết kế trên các phần mềm mô phỏng như AutoCAD, LabVIEW, SOLIDWORDS,…

- Xây dựng và giải các bài tốn quay vịng ổn định với sự trợ giúp của máy tính. - Nghiên cứu nhiều hơn nữa về thuật toán cũng như viết chương trình điều khiển

mạch điện từ đơn giản tới phức tạp.

6.4 Dự tính thi cơng mơ hình

- Thiết kế khung đỡ thực tế cho mơ hình. - Lắp thước lái và bánh xe vào khung đỡ. - Lắp các bộ phận giả lập lực cản cho bánh xe.

- Lắp trục các đăng vào thước lái và liền kề trục lái với các đăng và lắp vô lăng. - Lắp hệ thống trợ lực (hộp EPS và mô tơ trợ lực) vào trục lái.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Nguyễn Văn Nhanh, Ths. Phạm Hữu Nghĩa, “Hệ thống điều khiển tự động trên ô tô”, HUTECH

2. TS. Nguyễn Văn Nhanh, Ths. Nguyễn Văn Bản, “Hệ thống điện - điện ô tô”, HUTECH

3. TS. Nguyễn Phụ Thượng Lưu, “Hệ thống an toàn và ổn định trên ô tơ”,

HUTECH

4. Nguyễn Kim Bính, “Kỹ thuật điện”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp. HCM 5. Tăng Văn Mùi, Trần Duy Nam, “Hướng dẫn sửa chữa – bảo trì xe ơ tơ đời

Một phần của tài liệu Hệ thống trợ lực lái điện (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)