.6 Phịng hành chính

Một phần của tài liệu Thiết kế phòng xét nghiệm theo chuẩn an toàn sinh học cấp II (Trang 33)

25 - Kích thước (khơng gồm cạnh tường): + Rộng: 3,5 m

+ Sâu: 8 m

+ Cao: 3,1 m (tối thiểu 2,8 m) + Diện tích: S = 3,5 x 8 = 28 m2 + Thể tích: V = S x 3,1 = 86,8 m3

3.1.2.2 Khối xét nghiệm thường quy (C):

- Nơi thực hiện các xét nghiệm: Sinh hoá, huyết học, miễn dịch, Elisa, nước tiểu, soi nhuộm vi khuẩn,... và lưu trữ mẫu liên quan.

Hình 3.7 Phịng xét nghiệm thường quy

26 - Kích thước (khơng gồm cạnh tường): + Chiều cao: 3,1 m (tối thiểu 3,1 m) + Khối lớn: . Rộng: 6,5 m, sâu: 12,1 m . Diện tích: S = 6,5 x 12,1 = 78,65 m2 . Thể tích: V = S x 3,1 = 243,815 m3 + Khối nhỏ: . Rộng: 2 m, sâu: 4 m . Diện tích: S = 2 x 4 = 8 m2 . Thể tích: V = S x 3.1 = 24.8 m3 => Tổng: S = 78,65 + 8 = 86,65 m2 V = 243,815 + 24,8 = 268,615 m3

3.1.2.3 Khối xét nghiệm sinh học phân tử (D):

- Khu vực thực hiện tồn bộ quy trình xét nghiệm Realtime PCR (sử dụng chung chiều cao trần phòng: 3,1 m).

- Kích thước (khơng gồm cạnh tường): . Rộng: 7 m, sâu: 12,1 m

. Diện tích: S = 7 x 12,1 = 84,7 m2 . Thể tích: V = S x 3,1 = 262,57 m3

27

Hình 3.8 Phịng xét nghiệm PCR

(Bản vẽ kĩ thuật – trái, mô phỏng 3D – phải)

- Riêng đối với khối này chia thành nhiều phòng nhỏ với chức năng riêng biệt nên chúng ta phân ra như sau:

b

Hình 3.9 Các phịng nhỏ trong khối xét nghiệm PCR

c d e

a

28 * Ứng với:

- (a): phòng khử khuẩn. Kích thước (khơng gồm cạnh tường):

. Rộng: 1,5 m, sâu: 4 m

. Diện tích: S = 1,5 x 4 = 6 m2

. Thể tích: V = S x 3,1 = 18,6 m3

- (b): phịng hố chất. Kích thước (khơng gồm cạnh tường):

. Rộng: 2,3 m, sâu: 3 m

. Diện tích: S = 3 x 2,3 = 6,9 m2 . Thể tích: V = S x 3,1 = 21,39 m3

- (c): phịng PCR. Kích thước (khơng gồm cạnh tường):

. Rộng: 3,5 m, sâu: 4 m

. Diện tích: S = 3,5 x 4 = 14 m2

. Thể tích: V = S x 3,1 = 43,4 m3

- (d): phòng đặt phản ứng. Kích thước (khơng gồm cạnh tường):

. Rộng: 3,5 m, sâu: 2 m

. Diện tích: S = 3,5 x 2 = 7 m2 . Thể tích: V = S x 3,1 = 21,7 m3

- (e): phịng tách chiết. Kích thước (khơng gồm cạnh tường):

. Rộng - trên: 7 m, rộng – dưới - trái: 2,3 m, rộng – dưới – phải: 4,7 m . Sâu - trái: 4 m, sâu – phải: 6 m

29 . Thể tích: V = S x 3,1 = 144,46 m3

- (f): đường đi nội hành. Kích thước: rộng 1 m, trải dài hết phần diện tích

cịn lại.

3.2 Yêu cầu vận hành: 3.2.1 Sơ đồ đặt trang thiết bị: 3.2.1 Sơ đồ đặt trang thiết bị:

Hình 3.10 Sơ đồ thiết bị trong khối tổng

30

- Vật dụng phổ thơng dùng chung cho các khối trong phịng xét nghiệm:

+ Bàn: tất cả bàn sử dụng trong các phịng đều sẽ sử dụng mặt bằng đá có

bề dày 0,08 m, độ cao gầm bàn 0,9 m và khơng để bất kì vật cản nào dưới chân, khung sườn được chọn làm bằng thép không gỉ.

. Chiếu theo yêu cầu: độ cao gầm bàn không nhỏ hơn 0,76 m, thiết kế kiên cố, bền, chịu được cân nặng từ 136 kg trở lên, cuối cùng là các chất liệu cấu thành phải chịu được nhiệt độ vừa phải và ăn mịn của hố chất [6].

+ Ghế: sử dụng thiết kế thông thường nhưng chất liệu bằng thép khơng gỉ để

có khả năng chống hố chất ăn mịn [6].

+ Tủ: các loại tủ đựng dụng cụ, hồ sơ có thể dùng kiểu dáng bình thường

nhưng u cầu phải có chất liệu chịu được ăn mịn hố chất, nhiệt nhẹ và dễ vệ sinh [6].

+ Vòi rửa mắt khẩn cấp: chiều cao của bộ rửa mắt phải từ 84 đến 114 cm

so với sàn và cách bất kỳ bức tường hoặc vật cản nào ở hai bên tối thiểu 15 cm. Vị trí đặt phải mất khơng quá 10 giây hoặc 30,48 m để di chuyển từ khu vực nguy hiểm đến tiếp cận (đặt chung với bồn rửa tay) [6].

+ Thùng rác sinh hoạt: thùng rác bỏ rác loại phổ thông cho văn phòng [6].

+ Thùng rác lây nhiễm: thùng rác có dán biển cảnh báo (kí hiệu như hình

1.1), chỉ bỏ các rác thải truyền hiểm [6].

+ Giá đỡ pipet: giá đỡ chuyên dụng đựng pipet, ống nghiệm,...

+ Máy lọc khơng khí âm tường: lọc mùi và tạo độ thơng khí cho phịng xét

nghiệm [6].

+ Máy lạnh: máy lạnh dân dụng (duy trì nhiệt đồ phịng từ 20 - 22oC), hướng gió khơng được thổi trực tiếp vào tủ an toàn sinh học [2].

31 3.2.1.1 Phịng hành chính Hình 3.11 Sơ đồ thiết bị phịng hành chính Bảng 3.1 Thống kê thiết bị phịng hành chính STT Thiết bị Công dụng Số lượng 1 Máy in In kết quả 1 2 PC 1 Làm thủ tục hành chính 1 3 PC 2 1

4 Thang máy chuyển mẫu Vận chuyển mẫu xét nghiệm 1 5 Tủ hồ sơ Lưu hồ sơ hành chính, bệnh án

Tuỳ ý 6 Tủ nhân viên Tủ cá nhân của nhân viên

32

3.2.1.2 Phòng xét nghiệm thường quy

Hình 3.12 Sơ đồ thiết bị phịng xét nghiệm thường quy Bảng 3.2 Thống kê thiết bị phòng xét nghiệm thường quy Bảng 3.2 Thống kê thiết bị phòng xét nghiệm thường quy

STT Thiết bị Công dụng Số

lượng

7 Máy ly tâm Tách các thành phần trong mẫu 3

8 Máy nước tiểu Đo thông số nước tiểu 1

9 Kính hiển vi Soi mẫu 3

10 Kệ dụng cụ Đựng công cụ xét nghiệm Elisa 1

11 Giá đỡ pipet Đựng pipet, ống nghiệm... 2

12 Bồn rửa tay đơn Rửa tay, rửa mắt khẩn cấp 1

13 Máy sinh hoá Đo sinh hoá máu 1

14 Máy huyết học Đo máu toàn phần 1

15 Máy miễn dịch Xét nghiệm miễn dịch 1

16 Máy ion đồ Đo điện giải máu 1

17 Máy đo HP Xét nghiệm khuẩn HP 1

18 Tủ dụng cụ Đựng công cụ nguyên liệu (kéo,

cup, kim...) Tuỳ ý

33

* Ghi chú: Màu xanh lá đánh dấu thiết bị dùng chung cho các khối khác

3.2.1.3 Phịng xét nghiệm PCR

Hình 3.13 Sơ đồ thiết bị khối PCR

20 Tủ hồ sơ Lưu hồ sơ máy móc Tuỳ ý

21 Bồn rửa tay đôi Vệ sinh tay, rửa mắt khẩn cấp 1

22 Tủ ATSH A2 Thực hành với mẫu lây nhiễm 1

23 Tủ dụng cụ Đựng dụng cụ cho tủ ATSH Tuỳ ý

24 Tủ lạnh (2-80C) Lưu trữ mẫu, thuốc xét nghiệm 2

25 Tủ dụng cụ Đựng dụng cụ dân dụng Tuỳ ý

26 Máy hấp tiệt trùng Khử trùng dụng cụ 1

34

Bảng 3.3 Thống kê thiết bị phòng xét nghiệm PCR

3.2.1.4 Hệ thống điện và nước [6]

- Điện:

+ Đường dây cấp điện các máy xét nghiệm không được dùng chung với bộ phận dân dụng (đèn, máy lạnh,...).

+ Thực hiện nối đất toàn bộ hệ thống. + Có nguồn dự phịng khẩn cấp.

- Nước:

+ Có hệ thống cung cấp nước sạch.

+ Hệ thống ống xả thải xét nghiệm tuyệt đối không dùng chung với xả thải sinh hoạt và dẫn đến bộ phận xử lý nước thải y tế chuyên dụng.

STT Thiết bị Công dụng Số lượng Khu vực 28 Tủ lạnh -20 oC Đựng hoá chất chuyên PCR 3 Phịng hố chất

29 Máy vortex Lắc mẫu 1

30 Cân phân tích 4 số lẻ Cân mẫu 1

31 Tủ hoá chất Đựng hoá chất

Tuỳ ý

32 Tủ Đựng vật tư tiêu hao

Phòng PCR 33 PCR 1 + PC Thực hiện xét nghiệm PCR 1 34 PCR 2 + PC 1

35 Tủ ATSH cấp 1 Thực hành với mẫu

lây nhiễm 1 Phòng đặt

phản ứng

36 Máy ly tâm mini Tách mẫu 1

37 Máy tách chiết Tách DNA trong mẫu 2

Phòng tách chiết

38 Tủ lạnh -80 0C Lưu mẫu 1

39 Tủ ATSH B2 Thực hành với mẫu

35

3.2.2 Sơ đồ di chuyển, vận hành (7 kỹ thuật viên):

Hình 3.14 Sơ đồ di chuyển trong khối tổng

- Chiếu theo quy định, cửa các khu vực xét nghiệm sẽ được khố (bên ngồi khơng thể vào, trừ khu vực hành chính được vào đưa mẫu) nhằm hạn chế những người không phận sự vào bên trong khu vực xét nghiệm. Tổng sẽ có 7 kỹ thuật viên vận hành (2 hành chính, 2 xét nghiệm thường quy, 1 hoá chất, 1 PCR, 1 tách chiết) [6].

- Sơ đồ đặt máy và hướng di chuyển (hình 3.13) đã được tính tốn dựa trên quy trình thực hiện hiện xét nghiệm như sau:

36

B2: Xử lý, thống kê các thông tin hành chính (Tên, tuổi, bệnh án, các loại xét nghiệm cần làm,...)

B3: Phân loại mẫu theo nhu cầu và phân vào khu vực xét nghiệm thường quy

hay xét nghiệm PCR.

*** Ghi chú: ra vào khu vực phòng xét nghiệm chỉ đi theo 1 chiều duy nhất

3.2.2.1 Phòng xét nghiệm thường quy

Hình 3.15 Sơ đồ di chuyển trong phịng xét nghiệm thường quy

- Hướng di chuyển này ứng với các vị trí đặt máy chiếu theo thứ tự làm những xét nghiệm thông thường như sau (2 kỹ thuật viên vận hành):

B1: Mẫu mang từ phịng hành chính vào sẽ được ghi kê thêm một lần nữa vào

37

B2: Tiến hành chuẩn bị mẫu cho các xét nghiệm: Quay ly tâm các mẫu máu

làm xét nghiệm ion đồ, sinh hoá, miễn dịch (trừ đo huyết học toàn phần). Quay ly tâm nước tiểu nếu có nhu cầu soi cặn.

B3: Thực hiện xét nghiệm:

+ Các mẫu làm xét nghiệm Elisa, soi nhuộm đi theo hướng mũi tên màu đỏ. + Các mẫu làm xét nghiệm sinh hoá, huyết học, miễn dịch, ion đồ, HP đi theo hướng mũi tên màu xanh.

+ Các mẫu có nguy cơ lây nhiễm cao (đờm – Nhuộm gram khuẩn lao, soi dịch,...) sẽ đi theo mũi tên màu nâu, thực hiện với tủ an toàn sinh học. + Riêng với xét nghiệm nước tiểu sẽ đo đạt hoặc ly tâm và soi ngay tại bàn ly tâm rồi bỏ (không mang đi xa vì nước tiểu rất dễ đổ vỡ, tràn ra khu vực phịng rất mất vệ sinh và khó tẩy rửa).

B4: Hoàn thành:

+ Vứt bỏ các mẫu đã làm xong vào thùng rác thải truyền nhiễm đã có dán nhãn hoặc lưu trữ các mẫu cần thiết vào tủ lạnh (24h nếu là nước tiểu, 48h tiếng nếu là máu, 30 ngày cho các mẫu máu có chứa kháng đơng EDTA yêu cầu xét nghiệm Ethanol trong tủ lạnh 2 – 8 oC).

=> Với sơ đồ di chuyển và đặt thiết bị (theo thứ tự tăng dần nguy cơ truyền nhiễm từ mẫu) như trên, khi thực hiện các xét nghiệm, kỹ thuật viên sẽ tiết kiệm được thời gian, hạn chế các sự cố đổ tràn mẫu gây mất vệ sinh và lây nhiễm chéo.

*Các kết quả xét nghiệm máy sẽ tự động truyền về PC vịng hành chính, với các xét nghiệm thủ công sẽ truyền ra từ PC 3.

38

3.2.2.2 Phịng xét nghiệm PCR

Hình 3.16 Sơ đồ di chuyển trong phòng xét nghiệm PCR

- Các bước thực hiện với mẫu PCR (3 nhân viên:1 ở phịng hố chất, 1 ở phòng đặt phản ứng và PCR, 1 ở phòng tách chiết):

B1: Đưa mẫu vào khu vực tách chiết

B2: Pha với hoá chất tách chiết truyền ra từ cửa chuyển nhỏ ở phịng hố chất

B3: Hút các mẫu ra tube phản ứng (làm trong tủ an toàn sinh học) B4: Đưa các tube vào máy tách chiết

B5: Đưa mẫu đã tách chiết vào phòng đặt phản ứng B6: Chuẩn bị mẫu với kit test

39

B7: Đưa mẫu sang phòng PCR, chạy và ghi nhận kết quả trả về PC phịng

hành chính

=> Riêng với PCR, đây là một kỹ thuật yêu cầu tính biệt lập cực kỳ cao do chỉ cần một tác động nhỏ cũng sẽ khiến kết quả sai lệch, nên các khâu được tách biệt nhau và truyền mẫu thông qua của truyền đặc biệt. Mỗi nhân viên trước khi vào đưa mẫu đều sẽ phải đi qua khu vực khử trùng và mỗi khu vực sẽ có 1 nhân viên đảm nhiệm riêng để tránh tối đa việc tiếp xúc gây sai kết quả xét nghiệm.

40

CHƯƠNG 4

QUY TRÌNH HỒN THIỆN

SẢN PHẨM

- Trong suốt quá trình thực hiện, phịng xét nghiệm đã được thiết kế qua các giai đoạn : [6]

+ Giai đoạn 1:Lên ý tưởng, chọn kế hoạch thực hiện đồ án.

B1: Vì cả ba thành viên trong nhóm đều có cơ hội được thực tập, trải nghiệm

tại các cơ sở phịng khám và cơng ty kinh doanh thiết bị y tế nên cũng phần nào quan sát được tương đối thực tế nhu cầu xã hội đối với dịch vụ xét nghiệm phục vụ bệnh nhân ngoại trú, nên đưa ra ý tưởng ban đầu là thiết kế cơ sở dịch vụ cận lâm sàng.

B2: Tìm hiểu chi tiết hơn về nhu cầu xã hội và tình trạng chung của các cơ sở

khám chữa bệnh hiện nay. Sau đó nhận thấy đây thật sự là một vấn đề cấp thiết.

=> Rút ra quyết định cuối cùng là thiết kế phòng xét nghiệm theo chuẩn an toàn cấp II. Cung cấp giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ.

+ Giai đoạn 2: Thiết lập hệ thống các mối liên hệ.

B1: Xác định yêu cầu, mục đích mong muốn của thiết kế là gì ?

=> Thiết kế phòng xét nghiệm đạt chất lượng cao, góp phần giải quyết gánh nặng quá tải cho các cơ sở bệnh viện lớn, đảm bảo an toàn cho nhân viên xét nghiệm...

41

=> Hướng đến đối tượng là các cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu thành lập cơ sở khám chữa bệnh với quy mô vừa và nhỏ ở thành phố có cơng suất trung bình khoảng 1000-1500 suất phục vụ/ ngày (Lý do: dựa theo phân tích nhu cầu thị trường đã được giới thiệu ở LỜI MỞ ĐẦU của đồ án).

B3: Thiết lập các mối liên hệ khác:

=> Tham khảo thêm sự tư vấn của kỹ sư, kiến trúc sư, mong muốn, yêu cầu của kỹ thuật viên xét nghiệm, bác sĩ,...

+ Giai đoạn 3: Thu thập, phân tích dữ liệu chun mơn, xây dựng nền tảng cho thiết kế:

B1: Tìm hiểu các quy định về tiêu chuẩn an tồn sinh học, quy trình thực hiện

các dịch vụ cận lâm sàng cho bệnh nhân điều trị ngoại trú. Nghiên cứu những điều kiện yêu cầu đối với phòng xét nghiệm. Ghi nhận mong muốn của chủ doanh nghiệp, kỹ thuật viên xét nghiệm và bệnh nhân đối với chất lượng dịch vụ.

B2: Tham khảo một số mơ hình thực tế về điều kiện vật chất bình quân tại

khu vực thành phố (mặt bằng, vốn hoá,...), yêu cầu các hạng mục và trang thiết bị có trong phịng xét nghiệm....

B3: Bàn bạc, tính tốn mức chi tiêu dự kiến, thảo luận lên con số cụ thể cho

thiết kế. Năng suất và số lượng nhân viên vận hành.

=> Cân bằng giữa quy định chất lượng và điều kiện vật chất bình quân dẫn đến kết luận giả định thiết kế phòng xét nghiệm được đặt ở tầng trên cùng của tồ nhà với diện tích xấp xỉ 250m2 (đã phân tích ở CHƯƠNG 3).

+ Giai đoạn 4: Điều chỉnh, bổ sung thiếu sót:

B1: Bổ sung hệ thống sơ đồ các bộ phận có liên quan phịng xét nghiệm trong

42

khu vực thu nhận mẫu của điều dưỡng,...). Thiết lập chi tiết sơ đồ các khối phòng nội bộ dựa trên tiêu chuẩn an toàn sinh học....

B2: Điều chỉnh thiết kế, sàng lọc bớt, chỉ giữ lại những bộ phận thật sự có

gắn kết mật thiết với phòng xét nghiệm.

=> Đưa ra thiết kế phịng xét nghiệm cuối cùng trình bày trên đồ án (đã được cân đối, tránh các khối phịng khơng trọng tâm).

+ Giai đoạn 5: Thực hiện ý tưởng:

B1: Vẽ chi tiết bản vẽ thiết kế phòng xét nghiệm trên giấy, sau đó hồn chỉnh

bằng phần mềm AutoCAD.

B2: Dựng mơ hình 3D sản phẩm bằng phần mềm Blender. + Giai đoạn 6: Khuyến nghị định hướng phát triển:

Khơng có một định hướng nào là tuyệt đối, cần xem xét giữa nhiều yếu tố để có thể chọn ra hướng đi phù hợp nhất đúng với bản chất và nhu cầu của xã hội (đã phân tích ở CHƯƠNG 6)

43

*** Xuyên suốt quá trình trên, chúng ta đã đúc kết được một quy trình có thể tương ứng với phần lớn các thiết kế cơng trình khác hiện nay như sau:

Hình 4.1 Sơ đồ quy trình thiết kế

Định hướng phát triển Xây dựng nền tảng cơ sở

Thực hiện ý tưởng Lên ý tưởng cho kế hoạch

Thiết lâp hệ thống các mối liên quan

44

CHƯƠNG 5

MÔ PHỎNG SẢN PHẨM

5.1 Bản vẽ kỹ thuật bằng AutoCAD:

Một phần của tài liệu Thiết kế phòng xét nghiệm theo chuẩn an toàn sinh học cấp II (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)