.1 Ý tưởng thực hiện trên giấy

Một phần của tài liệu Thiết kế phòng xét nghiệm theo chuẩn an toàn sinh học cấp II (Trang 53)

45

B2: Tiến hành: sử dụng phần mềm Autodesk AutoCAD LT 2021 để vẽ và

thiết kế:

Hình 5.2 Giao diện của ứng dụng

* Các giai đoạn thực thực hiện:

- Vào mục “Template” chọn định dạng “acadltiso.dwt”.

- Nhập: “la”, rồi ấn “Enter”, để hiện lên bảng “Layer Properties Manager”

nhằm thêm các layer. (cột, tường, nội thất, cửa, kích thước – mỗi cái tương ứng một layer riêng. Mỗi layer sẽ điều chỉnh màu và độ dày đường kẻ riêng. Tất cả đều là 0,25mm, trừ tường là 0,5 mm và kích thước là 0,18 mm)

“rec” để vẽ hình vng hoặc chữ nhật, xong nhấn “Enter”, kế đến

tiến hành nhập kích thước chiều dài và ấn phím “Tab”, thêm kích thước chiều rộng. Tiếp tục “Enter” ta sẽ có một hình chữ nhật với chiều dài và rộng như mong muốn – dùng để vẽ tổng thể phòng ban đầu.

46

“o” để vẽ đường song song rồi “Enter”, kế đến tiến hành nhập kích

thước khoảng cách. Tiếp tục “Enter” ta sẽ có 2 đường song song với khoảng cách mong muốn – dùng để vẽ đường biên của phòng.

“h”: làm đầy khối hình. Nhấn “Enter” rồi ấn “Add Pick Points”, click chọn khối muốn làm đầy. Sau cùng vào phần “Pattern”, chọn mẫu làm đầy khối, chọn mẫu “Solid” cho cột nhà.

“b” rồi nhấn “Pick Point”, chọn một góc bất kỳ của 4 góc trên khối cột để làm tiêu điểm. Nhấn “Select objects” rồi quét chuột toàn bộ khối cột.

“co” để sao chép các đường kẻ hoặc vật thể.

“mi” để tạo ảnh đối xứng của vật thể rồi chọn “Enter”, sau đó tiến hành chọn đối tượng đối xứng, tiếp tục chọn trục đối xứng cho ảnh chiếu bằng cách chọn 2 trung điểm của 2 cạnh vng góc với chúng. “Enter”: ta sẽ có ảnh đối chiếu của các vật thể được chọn qua trục đối xứng (dùng vẽ các cột đối xứng).

“tr” để xóa các cạnh, vật thể khơng cần thiết hay bị xếp chồng. “l” để kẻ đường thẳng, “c” cho đường tròn.

- Cuối cùng vào “Dimension Style Manager” để tạo tiêu chuẩn cho số đo bản vẽ. Nhập “dli” để đo kích thước (nhập 1 lần cho mỗi lần đo) hoặc “dco” để đo liên tiếp nhiều lần.

47

Hình 5.3 Bản vẽ trên AutoCAD

Hình 5.4 Bản vẽ chi tiết sau khi xuất PDF

48

5.2 Quy trình mơ phỏng 3D sản phẩm bằng Blender

- Sử dụng phần mềm Blender 2.93.1 để thiết kế:

Hình 5.5 Giao diện của ứng dụng

- Cài đặt ngôn ngữ:

+ Mở ứng dụng

+ Phía trên cùng truy cập vào tab “Edit” để vào mục “Preferences”.

49

+ Sau khi hiện ra bảng “Blender Preferences”, vào tab “Interface”.

Hình 5.7 Cài đặt ngơn ngữ bước 2

+ Vào mục “Language” của phần “Translation”, chọn ngôn ngữ “Vietnamese (Tiếng Việt)”.

Hình 5.8 Cài đặt ngơn ngữ bước 3

+ Ấn “X” để đóng.

- Cài đặt phím:

50

Hình 5.9 Cài đặt phím điều hướng - Cài đặt đơn vị: - Cài đặt đơn vị:

+ Vào “Đặc tính cảnh” để chỉnh mặc định cho đơn vị.

+ Vào tab “Đơn vị”, sau đó chọn mục “Bề dài”, cuối cùng chọn “Meters”.

51

PHÍM TẮT VÀ GỌI TẮT

Phím (chế độ vật thể):

N (mở cửa sổ tùy chỉnh đặc tính và kích thước vật thể) R (xoay vật thể quanh 1 trục)

S (thu phóng vật thể)

G (di chuyển vật thể tự do trong không gian 3D)

M (chuyển vật thể đến bộ sưu tập có sẵn hoặc tạo mới)

Tổ hợp phím (chế độ vật thể):

Cụm A: Shift + A (tạo vật thể) Cụm B: Shift + D (copy vật thể)

Phần thiết kế:

+ Tạo khối: Đầu tiên, trên bàn phím, ấn phím “A” hoặc click vào từng mục bên cửa sổ bên phải để chọn tồn bộ vật thể. Sau đó, chọn tiếp “Delete” để xóa hết vật thể.

Hình 5.11 Xóa tồn bộ để reset

+ Tạo khối: Trên bàn phím nhấn giữ “Cụm A” để tạo vật thể mới. Vào mục mạng lưới tạo khối. Chọn mục “Lập Phương” để tạo khối sàn. Sau đó sẽ có một khối lập phương xuất hiện trong môi trường làm việc.

Ấn A hoặc chọn toàn bộ vật thể từ đây

52

Hình 5.12 Chọn vật thể khởi tạo

Hình 5.13 Vật thể được khởi tạo

+ Mở tab kích thước: Nhấn phím “N” để hiện lên tab tùy chỉnh kích thước. Di chuột vào mục “Phóng to” để điều chỉnh kích thước khối sàn.

53

Hình 5.14 Mở tab điều chỉnh kích thước

+ Chỉnh kích thước: Vào mục phóng to, chỉnh độ dài của các thơng số “X, Y, Z” để chỉnh các kích thước cho khối. (X tương ứng với chiều dài: trục xanh lá, Y tương ứng với chiều rộng: trục hồng, Z tương ứng với chiều cao: trục xanh dương – trục này hiện ẩn do góc nhìn)

Hình 5.15 Vật thể khi thay đổi số liệu kích thước

+ Đục lỗ khối: Click khối vật thể cần đục lỗ. Sau đó, vào tab “Đặc tính sửa đổi”, chọn thanh “Mới” để thêm công cụ. Tiếp tục chọn “Bool” để

54

tiến hành đục lỗ. Khi tab “Bool” hiện ra, vào mục “Vật thể”, click ký hiệu ống hút để chọn mẫu khuôn đục lỗ. Tiếp theo, di chuyển vào khối vật thể cịn lại để lấy khn.

Hình 5.16 Chọn đối tượng và cơng cụ

Ấn “Áp dụng” để đục lỗ và sau đó xóa khn mẫu cho đục lỗ đi.

Hình 5.17 Kết thúc q trình

+ Tạo khối vịng: Tạo một khối trụ rồi nhấn phím “Tab” trên bàn phím để chuyển qua “Chế độ biên tập”. Sau đó qt chuột chọn gốc cho phần khối vịng. Click vào phần công cụ “Xoay”. Xong, click tiếp vào dấu “+” xuất hiện trên khối nhằm nhân lên đường biên khối, chuẩn bị làm mượt nó.

+ Tiếp theo, chuyển tọa độ góc nhìn sang 2D, chọn phần “Con trỏ” để định vị góc xoay. Click chuột trái qua bên cạnh khối trụ để chọn tọa độ tâm khối vòng. Lại tiếp tục “Xoay” và “+” xuất hiện bên cạnh khối trụ.

Chọn vật thể cần đục Chọn công cụ đục

Chọn vật thể khn

55

Hình 5.18 Các thiết lập và bước khởi tạo

+ Đổi tọa độ góc nhìn rồi click vào tap “Xoay” ở góc màn hình để chỉnh các thơng số về độ mượt, góc quay, hướng quay của khối vịng sao cho phù hợp. Điều chỉnh các mũi tên và góc quay để có khối vịng ưng ý.

Ấn “Tab” để chuyển sang chế độ biên tập

Click vào bộ công cụ “Xoay” Quét chuột để chọn

Vật thể sau xử lý

Click vào dấu “+” Click đổi tọa độ Click vào “Con trỏ”

Click để chọn tọa độ tâm

Click vào bộ công cụ “Xoay”

56

Hình 5.19 Điều chỉnh kích thước khối vịng

Ấn “E” trên bàn phím để tạo khối nối tiếp nếu cần.

Hình 5.20 Tạo khối nối dài

Click vào tab “Xoay” và chỉnh thông số

Click chỉnh các mũi tên và góc quay

57

+ Tạo và chỉnh các khối màu cho vật thể: Click vào mục “Đặc tính vật liệu” rồi chọn “Mới” để tạo slot màu mới. Đổi tên cho dễ nhớ, gán, sau đó chọn màu. Click chọn dấu “+” để thêm slot hoặc “-” để bỏ bớt slot. Tương tự tạo lần lượt các khối màu khác. (Lưu ý: “+” hoặc “-” chỉ là thêm slot trong cùng khối vật thể nên sau khi tạo xong các slot màu, nhấn “-” để bỏ hết các slot màu khối không cần. Các slot màu sẽ được lưu lại trong “global” để dùng cho lần sau).

Hình 5.21 Tạo các slot màu sắc bình thường

Đối với slot màu thiên về kim loại hoặc các bề mặt bóng giống kim loại thì cũng tại tab “Đặc tính vật liệu” tăng số trong phần “Kiểu kim loại” lên và giảm “Độ nhám” xuống. Riêng với slot màu thủy tinh trong suốt thì tại tab “Đặc tính vật liệu” giảm tối đa “Độ nhám”, tăng tối đa “Truyền” và cuộn chuột xuống phần “Cài đặt”, click check vào ô “Khúc xạ không gian”. Tiếp đến là vào tab “Đặc tính kết xuất” click check vào ô “Phản xạ không gian màn” và ô “Khúc xạ”.

Click “Đặc tính vật liệu”

Click “Mới” để tạo slot màu

Đổi tên

Đổi màu

Ấn “+”

Tương tự tạo các slot màu khác

Ấn “-” “global” lưu nhiều slot màu để dùng sau

58

Hình 5.22 Tạo các slot màu sắc đặc biệt

+ Di chuyển các khối lắp ráp: Click mục “Snapping” để mở tab “Hút dính đến” sau đó chọn “Đỉnh” hoặc “Mặt” để nối các khối cho chính xác. Nhấn “G” để di chuyển các khối. Chọn mũi tên tọa độ và kéo theo hướng mũi tên tọa độ, khối sẽ chỉ di chuyển theo 1 trục trong không gian 3D.

. Khi di chuyển ấn giữ phím “Ctrl” để thực thi lệnh hút dính “Đỉnh” hoặc “Mặt”. . Đối với lựa chọn “Mặt”, di chuột khi di chuyển vật thể đồng thời ấn giữ phím “Ctrl” thì các vật thể sẽ ưu tiên ráp các mặt lại tiếp xúc với nhau khi ta di chuột lên bề mặt cần ráp. Cũng tương tự như vậy đối với lựa chọn “Đỉnh” thì sẽ ưu tiên gắn các đỉnh lại với nhau.

Tăng tối đa “Truyền”, giảm tối đa “Độ nhám”, check box “Khúc xạ khơng gian”

Check box “Khúc xạ” Click “Đặc tính kết xuất”

Kính trong suốt Tăng “Kiểu kim loại”, giảm “Độ nhám”

59

Hình 5.23 Ráp các khối vật thể với nhau

(Lưu ý: khi di chuyển để ráp các khối vật thể, nếu khối vật thể ở phía nào thì sẽ ưu tiên tiếp xúc với bề mặt hoặc đỉnh ở trên của khối cịn lại ở phía đó)

Hình 5.24 Lưu ý vị trí khi ráp khối

Khối xanh dương đang ở trên di chuyển xuống để ráp mặt trên của khối xanh lá

Khối xanh dương đang ở dưới di chuyển lên để ráp mặt trên của khối xanh lá

Ấn “G” hoặc dùng công cụ này để di chuyển khối Mục “Snapping”

Tab “Hút dính đến”

Các lựa chọn gồm cả “Mặt” và “Đỉnh” Ấn giữ “Ctrl” sẽ xuất hiện dấu màu cam này khi di chuột vào

Lựa chọn “Mặt”

Lựa chọn “Đỉnh” Di chuyển theo trục tọa độ Z

60

+ Sao chép vật thể: Click vào vật thể cần chép rồi nhấn “Cụm B” để sao chép chúng. Nếu muốn di chuyển khối sao chép, nhấn “Esc” trên bàn phím trước, sau đó thao tác di chuyển như bình thường.

Hình 5.25 Sao chép vật thể

Sao chép và di chuyển 1 vật thể

61

5.3 Kết quả mô phỏng 3D

62

Hình 5.27 Cầu thang

63

Hình 5.29 Các cửa sổ

64

65

CHƯƠNG 6

ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM, ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN

6.1 Tính hiệu quả của sản phẩm

- Tóm lại, chúng ta có thể xem đồ án thiết kế phịng xét nghiệm theo chuẩn

an toàn sinh học cấp II như một giải pháp hỗ trợ trực tiếp hoặc mơ hình

tham khảo cho các phòng khám tư nhân tại thành phố sỡ hữu diện tích

mặt bằng khơng q lớn có nhu cầu thiết kế phịng xét nghiệm đạt chất lượng vận hành tốt trong suốt quá trình khai thác. Mấu chốt là nhờ sự bày trí, sắp xếp trang thiết bị chiếu theo quy trình thực hành cận lâm sàng chuẩn. Do đó, các nhân viên có thể vừa tiết kiệm tối đa thời gian hồn thành chu trình, vừa đảm bảo được đặc tính kỹ thuật, hạ sai số kết quả trả về bệnh nhân xuống mức thấp nhất. Cuối cùng, quan trọng nhất vẫn là đảm bảo an tồn sinh học, phịng chống lây nhiễm chéo cho cả nhân viên và bệnh nhân...

Song, hạn chế là không thể áp dụng quy mô này phổ biến cho tất cả mọi khu vực. Những nơi có nhu cầu quá thấp so với cơng suất trung bình (dưới 1000-1500 suất/ ngày) sẽ không đạt hiệu quả kinh tế. Ngồi ra, khơng đủ nguồn cung hố chất cũng là một cản trở khơng hề nhỏ, đặc biệt đối với xét nghiệm PCR, u cầu hố chất là vơ cùng lớn và gắt gao.... Khi đó ta buộc phải sử dụng một thiết kế khác phù hợp hơn...

6.2 Đề xuất hướng phát triển

- Để có thể tăng thêm tính hiệu quả và mở rộng phạm vi áp dụng của mơ hình thiết kế, ta cần phát triển theo hai chiều hướng nghiên cứu chủ yếu như sau:

66

+ Mở rộng hoặc thu nhỏ quy mô thiết kế nhưng vẫn giữ nguyên bản chất và tư duy thiết lập ban đầu. Từ đó, vừa có thể phù hợp với nhiều khu vực, đối tượng nhu cầu khác nhau vừa đảm bảo đầy đủ các tiêu chí an tồn sinh học.... + Nghiên cứu các tiêu chuẩn an toàn sinh học ở mức độ khắt khe hơn. Từ đó thay đổi tư duy thiết lập, tăng cấp cho thiết kế. (Phòng xét nghiệm cấp III, IV)

=> Theo tình hình Việt Nam hiện nay, xu hướng thứ nhất đang là thực tế hơn, có thể giải quyết áp lực quá tải trước mắt cho hệ thống y tế. Tuy nhiên, xu hướng thứ hai lại thích hợp hơn cho các quốc gia phát triển hoặc nơi có nhu cầu mở rộng nghiên cứu,... Nên tuỳ vào từng đối tượng và thời điểm, ta sẽ có lựa chọn phù hợp nhất cho mỗi hồn cảnh, nhưng đều có thể đi lên dựa trên nền tảng của đồ án này.

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] https://tanlongmed.vn/tin-tuc/phan-loai-muc-do-an-toan-sinh-hoc/ [2] https://chatluongxetnghiem.com/ho-so-yeu-cau-doi-voi-phong-xet- nghiem-an-toan-sinh-hoc-cap-i-cap-ii/ [3] http://benhvientinh.quangtri.gov.vn/vi/huong-dan-dich-vu/quy-trinh-th- cac-dv-can-lam-sang/quy-trinh-thuc-hien-cac-dich-vu-can-lam-sang-5.html/ [4] https://www.vinmec.com/ [5] https://chatluongxetnghiem.com/phan-4-tieu-chuan-thiet-ke-phong-xet- nghiem-khoa-xet-nghiem-trung-tam-xet-nghiem/

[6] Kristin Jonsclottir.(2011). Laboratory Design; Approved Guideline – Second Edition. Giám đốc Chất lượng Viện Y học Xét nghiệm Landspitali Univ. Hospital.

68

PHỤ LỤC

Bản vẽ chi tiết thiết kế phòng xét nghiệm

70

Khung tên bảng vẽ

Một phần của tài liệu Thiết kế phòng xét nghiệm theo chuẩn an toàn sinh học cấp II (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)