CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
3.3 Kết quả nghiên cứu
3.3.3 Giải thích ý nghĩa mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc
Dựa trên kết quả hồi quy luận văn nhận thấy quy mơ DN, rủi ro DN, thuế TNDN, tính độc đáo của sản phẩm có tác động tiêu cực đến tỷ số nợ trên tài sản và tăng trưởng DN có tác động tích cực đến địn bẩy tài chính. Tuy nhiên, cả 5 biến trên đều khơng tìm ra mối quan hệ với tỷ số nợ trên tài sản.
Quy mơ DN ngành thủy hải sản Việt Nam có tác động tiêu cực với tỷ lệ nợ, điều này trái ngược với nghiên cứu của Titman và Wessels (1988), Jensen và Meckling (1976). Có thể giải thích là do các DN thuộc ngành thủy hải sản Việt Nam trong bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam đang phát triển, với quy mơ lớn sẽ có lợi thế trong việc huy động vốn cổ phần trên thị trường chứng khốn hơn, do đó ít sử dụng nợ hơn, tuy nhiên khơng tìm được mối liên hệ giữa có ý nghĩa giữa quy mô DN và tỷ suất nợ.
Tăng trưởng DN có tác động tích cực đến tỷ lệ nợ, điều này trái với nghiên cứu của Titman và Wessels (1988), Jensen và Meckling (1976), có thể giải thích là do ở các DN có tốc độ tăng trưởng nhanh ngân hàng tìm thấy tiềm năng phát triển của DN nên sẽ dễ dàng vay nợ hơn, tuy nhiên nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên hệ nào giữa hai biến này.
Tính độc đáo của sản phẩm tác động tiêu cực với tỷ lệ nợ, có nghĩa là các DN có các sản phẩm độc đáo sẽ có tỷ lệ nợ thấp, điều này giống với nghiên cứu của Titman và Wessels
(1988), tuy nhiên luận văn chưa tìm được mối liên hệ giữa hai biến này.
Rủi ro DN có tác động tiêu cực đến tỷ lệ nợ, điều này giống với nghiên cứu của Pendey (2001) với các DN Malaysia, tuy nhiên luận văn khơng tìm được mối liên hệ giữa chúng. Thuế TNDN có tác động tiêu cực đến tỷ lệ nợ, điều này trái ngược với lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, điều nàycó thể được giải thích là do chính phủ Việt Nam có các chính sách
miễn, giảm và áp các mức thuế ưu đãi với các DN ngành xuất khẩu này nên các DN
khơng quan tâm đến tận dụng lợi ích của tấm chắn thuế, tuy nhiên luận văn khơng tìm được mối liên hệ nào giữa thuế TNDN với tỷ suất nợ.
Cấu trúc tài sản có mối quan hệ tiêu cực với tỷ lệ nợ, có nghĩa là những DN ngành thủy hải sản Việt Nam ít sử dụng nợ để đầu tư vào tài sản, điều này trái ngược với những nghiên cứu trước đây của Titman và Wessels (1988), Wiwattnakantang (1999), tuy nhiên điều này có thể giải thích là do ngành thủy hải sản phát triển nhanh chóng, nhưng các DN
Việt Nam chưa thật sự quan tâm đúng mức đến đầu tư cơ sở hạ tầng do nguồn nguyên
liệu đầu vào của các DN thủy hải sản Việt Nam chủ yếu thu mua từ các hộ gia đình,
người dân đánh bắt và chỉ một phần là nuôi trồng tại DN với quy mô và hiện đại chưa được đầu tư đúng mức.
Biến lợi nhuận , biến tính thanh khoản có tác động ngược chiều với tỷ lệ nợ, và tài sản thế chấp có tác động cùng chiều với tỷ lệ nợ. Kết quà nghiên cứu phù hợp với ngiên cứu của Titman và Wessels (1988), Jensen và Meckling (1976), Pandey (2001), thuyết đánh đổi của DeAngelo và Masulis (1980), thuyết trật tự phân hạng của Myers và Majluf (1984).
Tuy nhiên, do hệ số hồi quy của các biến quy mô DN, tăng trưởng DN, rủi ro kinh doanh, thuế TNDN phải nộp, tính độc đáo của sản phẩm khơng có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, mơ hình hồi quy trên cần phải kiểm định lại và bỏ ra các biến không ý nghĩa.
Luận văn tiến hành kiểm định Wald để kiểm tra mức độ cần thiết của các biến trong mơ hình.
Bảng 3.3: Kết quả hồi quy thể hiện tác động của biến độc lập đến địn bẩy tài chính sau
khi tiến hành kiểm định Wald (sau khi đã loại bỏ các biến khơng có ý nghĩa thống kê)
Dependent Variable: LEV Method: Least Squares Date: 02/28/12 Time: 09:22 Sample: 1 88
Included observations: 88
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
TANG -0.658535 0.189384 -3.477247 0.0008
PROFIT -0.476498 0.218016 -2.185608 0.0317
LIQUID -0.056639 0.007573 -7.478878 0.0000
COLLATERIAL 0.634702 0.120120 5.283887 0.0000
C 0.508233 0.057859 8.784009 0.0000
R-squared 0.647747 Mean dependent var 0.535968
Adjusted R-squared 0.630771 S.D. dependent var 0.204319
S.E. of regression 0.124153 Akaike info criterion -1.279467
Sum squared resid 1.279356 Schwarz criterion -1.138709
Log likelihood 61.29654 Hannan-Quinn criter. -1.222759
F-statistic 38.15652 Durbin-Watson stat 1.057229
Prob(F-statistic) 0.000000
Phương trình hồi quy bội phản ánh mối quan hệ giữa tỷ số nợ và các nhân tố ảnh hưởng
sau khi kiểm tra sự cần thiết của các biến trong mơ hình. .
Estimation Command:
=========================
LS LEV TANG PROFIT LIQUID COLLATERIAL C Estimation Equation:
=========================
LEV = C(1)*TANG + C(2)*PROFIT + C(3)*LIQUID + C(4)*COLLATERIAL + C(5) Substituted Coefficients:
=========================
LEV = -0.658534779017*TANG - 0.476498451583*PROFIT -
Mơ hình hồi quy sau khi đã tiến hành điều chỉnh thể hiện xác suất của các hệ số Prob của biến giải thích nhỏ hơn 0,05, cụ thể biến cấu trúc tài sản có Prob= 0,0008; lợi nhuận có Prob= 0,0317; tính thanh khoản có prob= 0,0000; tài sản thế chấp có prob=0,0000 nên giả thiết Ho bị bác bỏ. Do đó, các hệ số hồi quy đều có ý nghĩa thống kê. Và mơ hình có Prob (F-statitic)= 0,0000 < 0,05, chứng tỏ mơ hình hồi quy sau khi điều chỉnh có ý nghĩa thống kê.