CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
3.3 Kết quả nghiên cứu
3.3.4 Kiểm tra các giả định của mơ hình
Để xây dựng được mơ hình đáng tin cậy, có ý nghĩa và có thể áp dụng trong thực tiễn địi hỏi mơ hình phải thỏa các điều kiện:
- Trong mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến - Không bị hiện tượng tự tương quan của nhiễu - Không bị phương sai nhiễu thay đổi
3.3.4.1 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến
Mơ hình lý tưởng là các biến độc lập khơng có tương quan với nhau, mỗi biến chứa đựng một số thông tin riêng lẻ về biến phụ thuộc và thông tin đó khơng có trong biến độc lập khác, khi đó hệ số hồi quy riêng cho biết ảnh hưởng của từng biến độc lập đối với biến phụ thuộc khi giả định các biến độc lập không đổi. Trong trường hợp này khơng có hiện
tượng đa cộng tuyến. Tuy nhiên, nếu xảy ra trường hợp biến độc lập nào đó có tương
quan với một số biến độc lập khác, điều đó có nghĩa mơ hình xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Khi tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến sẽ dẫn đến các tính huống như: phương sai và hiệp phương sai của các ước lượng lớn, R-square cao nhưng giá trị thống kê nhỏ…. Có một số quy tắc kinh nghiệm nhằm phát hiện và đánh giá mức độ đa cộng tuyến như: hệ số tương quan giữa các biện độc lập cao, sử dụng hồi quy phụ, nhân tử phóng đại
phương sai VIF,…. Trong nghiên cứu này, luận văn lựa chọn kiểm tra hiện tượng đa
cộng tuyến bằng ma trận tương quan giữa các biến với hệ số tương quan giữa các biến nhỏ hơn 0,8 và kiểm tra lại bằng quy tắc kinh nghiệm nhân tử phóng đại phương sai VIF để xem mơ hình có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hay không.
Bảng 3.4: Ma trận tương quan giữa các biến của ngành thủy hải sản
LEV SIZE TANG PROFIT GROWTH RISK TAX UNIQUE LIQUID COLLA
LEV 1 SIZE -0.022292 1 TANG 0.300665 -0.061116 1 PROFIT -0.365403 -0.025160 -0.399249 1 GROWTH -0.202383 -0.099717 -0.229494 0.438707 1 RISK -0.155183 0.018939 -0.184706 0.354061 0.172254 1 TAX -0.459466 -0.041515 -0.338084 0.521930 0.134285 0.155473 1 UNIQUE 0.220041 -0.086862 0.227421 -0.488621 -0.117635 -0.325535 -0.197064 1 LIQUID -0.698251 -0.093934 -0.374939 0.242485 0.319518 0.090530 0.428712 -0.155598 1 COLLATERIAL 0.596247 -0.093580 0.696110 -0.398666 -0.294093 -0.232516 -0.400463 0.311831 -0.454124 1 Qua ma trận trên ta thấy hệ số tương quan giữa các biến ngành thủy hải sản nhỏ hơn 0,8; có nghĩa là khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến. 1 VIF =
1
= = 2,84 (1-Rsquare) (1-0,6477) Theo quy tắc kinh nghiệm, hệ số VIF = 2,84<5 thì mơ hình khơng tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến. 3.3.4.2 Kiểm tra hiện tự tương quan của nhiễu Tự tương quan được hiểu là sự tương quan giữa các thành phần của dãy quan sát theo thời gian (đối với số liệu chuỗi thời gian) hoặc không gian (đối với số liệu chéo). Khi có tự tương quan, các ước lượng OLS (phương pháp bình phương bé nhất) là khơng hiệu quả. Vì vậy, một trong những giả thuyết quan trọng của mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển là các sai số ngẫu nhiên εi trong hàm hồi quy tổng thể không xảy ra hiện tượng tự tương quan Có nhiều cách nhằm phát hiện hiện tượng tự tương quan như phương pháp đồ thị, kiểm định Dubin-Watson, kiểm định Berusch- Godfrev… Để kiểm tra biện tượng tự tương quan, trong phần mềm Eviews có hệ số Durbin-Watson. Nếu chỉ số Durbin-Watson nằm trong khoảng từ 1 đến 3 thì mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan. Theo bảng 3.3, hệ số Durbin-Watson là 1,06, như vậy trong mơ hình sau khi hiệu chỉnh khơng có hiện tượng tự tương quan của nhiễu. 3.3.4.3 Kiểm định phương sai nhiễu thay đổi. .
Trang 48
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến phương sai thay đổi. Nguyên nhân có thể là trong mẫu
quan sát có các outlier (một giá trị có thể rất nhỏ hoặc rất lớn so với giá trị của các quan sát khác trong mẫu). Việc bao gồm hay loại bỏ các outlier (đặc biệt là khi cỡ mẫu nhỏ) có thể là thay đổi việc bác bỏ hay thừa nhận giả thiết về phương sai nhiễu thay đổi. Hậu quả của phương sai thay đổi không những làm mất đi tính chất khơng chênh lệch và tính vững
của các ước lượng OLS mà còn làm cho các ước lượng đó khơng cịn là ước lượng hiệu
quả nữa. Một trong những giả thuyết quan trọng của mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển là các sai số ngẫu nhiên εi trong hàm hồi quy tổng thể có phương sai nhiễu khơng thay đổi. Luận văn sử dụng kiểm định White để kiểm tra hiện tượng phương sai nhiễu thay đổi. Các giả thiết được đặt ra như sau:
- Ho: Không tồn tại hiện tượng phương sai nhiễu thay đổi - H1: Có tồn tại tự hiện tượng phương sai nhiễu thay đổi
Trang 49
Bảng 3.5: Kiểm định hiện tượng phương sai nhiễu thay đổi
Heteroskedasticity Test: White
F-statistic 1.608447 Prob. F(9,78) 0.1274
Obs*R-squared 13.77536 Prob. Chi-Square(9) 0.1305
Scaled explained SS 11.06898 Prob. Chi-Square(9) 0.2710
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 02/28/12 Time: 10:53 Sample: 1 88
Included observations: 88
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.044145 0.019341 2.282526 0.0252
SIZE^2 -1.10E-27 7.21E-28 -1.531637 0.1297
TANG^2 0.012109 0.058186 0.208117 0.8357
PROFIT^2 -0.462091 0.211038 -2.189617 0.0315
GROWTH^2 0.001762 0.001772 0.994434 0.3231
RISK^2 9.18E-09 2.81E-08 0.326829 0.7447
TAX^2 0.051000 0.181584 0.280862 0.7796
UNIQUE^2 -0.022006 0.025671 -0.857230 0.3939
LIQUID^2 -6.41E-05 0.000119 -0.537568 0.5924
COLLATERIAL^2 -0.044845 0.019833 -2.261116 0.0265
R-squared 0.156538 Mean dependent var 0.013560
Adjusted R-squared 0.059216 S.D. dependent var 0.019506
S.E. of regression 0.018919 Akaike info criterion -4.990628
Sum squared resid 0.027919 Schwarz criterion -4.709112
Log likelihood 229.5876 Hannan-Quinn criter. -4.877212
F-statistic 1.608447 Durbin-Watson stat 1.368791
Prob(F-statistic) 0.127413
Bảng 3.5 thể hiện hệ số prob là 0,1305 > 0,05 nên ta chấp nhận giả thuyết Ho. Vì
vậy, trong mơ hình hồi quy đã điều chỉnh không xảy ra hiện tượng phương sai
nhiễu thay đổi.
Như vậy, sau khi kiểm tra các giả định của mơ hình đã chứng tỏ mơ hình các nhân tố
Trang 50
tác động đến tỷ suất nợ ngành thủy hải sản sau khi đã hiệu chỉnh là đáng tin cậy, có ý nghĩa thống kê và có thể áp dụng trong thực tế. Trong mơ hình hiệu chỉnh có 4 nhân tố tác động mạnh đến tỷ số nợ là cấu trúc tài sản, tính thanh khoản, tài sản thế chấp có mức ý nghĩa 1% ( độ tin cậy 99%); và lợi nhuận với mức ý nghĩa 5% (độ tin cậy 95%).
3.4 Giải pháp hỗ trợ
3.4.1 Giải pháp cho doanh nghiệp
3.4.1.1 Nâng cao trình độ quản trị cấu trúc tài chính
Khơng chỉ trong giai đoạn kinh tế có nhiều biến động, mà ngay cả trong giai đoạn bình ổn của thị trường thì để tồn tại và phát triển bền vững địi hỏi các DN phải khơng ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh, trong đó vấn đề nâng cao năng lực tài chính và trình độ quản trị vốn trở nên đặc biệt quan trọng.
Để thực hiện thành công sứ mệnh trên, yêu cầu cấp thiết đặt ra cho các DN là phải huy động được vốn một cách hiệu quả, đồng thời phải quản trị cấu trúc vốn một cách năng động và xây dựng được cấu trúc vốn tối ưu.
Các nhà quản trị tài chính phải xây dựng mơ hình dự báo ứng với từng thời điểm, đặc tính ngành, chu kỳ sống của sản phẩm, tình hình kinh tế, triển vọng phát triển, các chính sách, điều tiết từ chính phủ,…,cụ thể để xây dựng CTTC phù hợp với DN trong từng kịch bản. Cơ cấu lại tài chính, cắt giảm chi phí có thể cắt giảm được (chi phí lương nhân cơng, chi
phí trung gian) và cố gắng tìm nguồn tài chính giá rẻ và ổn định, chấp nhận chuyển
nhượng sở hữu doanh nghiệp, chấp nhận mua bán sáp nhập, là giải pháp nâng cao năng lực quản trị, quản lý DN. Trên quan điểm phát triển lành mạnh, việc chấp nhận bán công ty, chủ động tìm kiếm đối tác chiến lược cần được nhìn nhận và coi là chiến lược thốt ra trong q trình cơ cấu lại tài chính DN; và qua đó cũng dẫn đến quá trình cơ cấu lại doanh nghiêp và hệ thống quản trị quản lý rủi ro về lãi suất, rủi ro về tỷ giá và nhìn chung vấn đề quản trị rủi ro về tài chính sẽ được củng cố lại. Đối tác chiến lược mới sẽ là luồng gió mới
thay đổi doanh nghiệp, những điều mới này sẽ khơng những làm cho DN thốt ra khỏi
tình trạng rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá hiện thời mà cả trong tương lai là nâng cao giá trị doanh nghiệp, đảm bảo sự phát triển tốt hơn của DN. Tuy nhiên vấn đề bán DN (bán một phần), sáp nhập ở Việt Nam diễn ra khá khó khăn do có khá nhiều quan điểm nhìn nhận tiêu cực về sáp nhập (theo nghĩa: sự mất mát, sự thơn tính...).
Nhà quản trị tài chính phải cân nhắc tình hình DN, những cơ hội và rủi ro khi quyết định
Trang 51
huy động nguồn tài trợ cho thích hợp.
3.4.1.2 Chuyển đổi cơ cấu sử dụng vốn
Như đã phân tích ở chương 2, ba ngành bất động sản, thực phẩm và thủy sản có cấu trúc
vốn chưa hiệu quả, có những công ty vay nợ quá lớn trong khi hoạt động kinh doanh
khơng hiệu quả, cịn có những cơng ty hầu như không vay nợ, không tận dụng lợi thế của tấm chắn thuế…do đó để có cấu trúc vốn hợp lý hơn, các công ty cần phải quan tâm đến việc thay đổi cơ cấu sử dụng vốn.
Đối với nợ ngắn hạn: chuyển đổi các khoản nợ ngắn hạn không thường xuyên thành nợ
ngắn hạn thường xuyên bằng cách ký các hợp đồng mua bán cung cấp nguyên vật liệu đầu
vào dài hạn với điều khoản thanh tốn nợ thích hợp với nhà cung cấp để có thể chiếm
dụng vốn của nhà cung cấp trong khi khơng phải trả phí hay trả phí rất thấp so với vay nợ ngân hàng.
Mặt khác để giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn hiện tại, các công ty cần phải tích cực thu hồi các khoản phải thu, và dự trữ hàng tồn kho hợp lý để đảm bảo nguồn vốn lưu động và khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn
Ngồi ra cơng ty cần phải có kế hoạch sử dụng vốn lưu động cụ thể để có hiệu quả trong việc giảm sử dụng nợ vay ngắn hạn đến mức thấp nhất. Thực hiện vay ngắn hạn của ngân hàng theo hạn mức tín dụng .
Đối với nợ vay dài hạn: có những lợi thế nhất định như chi phí sử dụng vốn thấp, thời gian hoàn vốn lâu, nguồn vốn được sử dụng ổn định, hầu hết các công ty đều có điều kiện để vay vốn và chi phí lãi vay tạo được lợi thế về tấm chắn thuế. Ngồi ra, cơng ty cịn có thể phát hành trái phiếu để có chi phí sử dụng vốn thấp hơn so với phát hành vốn cổ phần và chi phí lãi trái phiếu cũng tạo được tấm chắn thuế.
Tuy nhiên các cơng ty khảo sát của ba ngành có tỷ lệ nợ tương đối cao tuy nhiên các công ty chủ yếu vay ngắn hạn, có cơng ty khơng sử dụng đến nợ dài hạn.
Vốn cổ phần: trong giai đoạn từ 2006 đến 2010 nếu xét quá trình hình thành, tăng
trưởng và rủi ro trong từng giai đoạn phát triển, thì tại thời điểm này các công ty được khảo sát đang trong ở giai đoạn tăng trưởng cao, do vậy nhu cầu vốn để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và rủi ro kinh doanh vẫn còn cao nên việc phát hành cổ phiếu ra thị trường chứng khoán để huy động vốn cho đầu tư phát triển là rất cần thiết.
Xây dựng chính sách quản lý nợ: cơng ty cần lên danh mục quản lý nợ, đảm bảo sao cho
kỳ hạn thanh tốn của các khoản nợ khơng rơi vào cùng thời điểm. Khi các khoản nợ được
Trang 52
kiểm sốt thời gian đáo hạn thì Cơng ty sẽ chủ động sắp xếp tái cơ cấu nợ để thay thế khoản nợ đã đến hạn thanh tốn, đồng thời giúp Cơng ty đảm bảo khả năng tiền mặt để chi trả lãi. Đồng thời giúp công ty chủ động trong việc vay nợ và tìm kiếm các nguồn vay nợ với chi phí thấp.
Quản lý rủi ro về tỷ giá, và lãi suất: công ty cân nhắc mua các hợp đồng bảo hiểm rủi ro tỷ giá, còn với những rủi ro về lãi suất cơng ty có thể phịng ngừa bằng những hợp đồng kỳ hạn (forward), hợp đồng giao sau (future), quyền chọn (option), hoán đổi (swap)…
Chiến lược đầu tư chứng khoán hợp lý. Trong bối cảnh thị trường chứng khoán suy
thối, diễn biến phức tạp, Cơng ty cần có chiến lược thận trọng, không nên đổ dồn nguồn vốn vào chứng khoán mà cần tập trung cho việc cải thiện hoạt động kinh doanh để giảm chi phí, hạ giá thành.
Như vậy, nếu thực hiện đồng bộ và linh hoạt các giải pháp đã nêu trên thì cấu trúc vốn của các cơng ty sẽ phù hợp hơn trong việc giảm thiểu rủi ro, giảm thiểu chi phí sử dụng vốn bình qn và gia tăng giá trị tài sản cổ đông.
3.4.2 Giải pháp vĩ mơ, hỗ trợ từ chính phủ
3.4.2.1 Chính sách tài chính tiền tệ và phát triển thị trường vốn
Chính phủ cần sử dụng linh hoạt, có hiệu quả các cơng cụ, chính sách tiền tệ như tỷ giá, lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở theo các nguyên tắc thị trường. Tránh sử dụng các biện pháp hành chính can thiệp làm méo mó hoạt động của thị trường.
Phát triển thị trường vốn theo hướng hiện đại, hoàn chỉnh về cấu trúc, được quản lý, giám sát bởi Nhà nước và có khả năng liên kết với thị trường khu vực và quốc tế: tách thị trường trái phiếu ra khỏi thị trường cổ phiếu để hình thành thị trường trái phiếu chuyên biệt, đ a dạng các sản phẩm tài chính, khuyến khích các định chế tài chính trung gian phát triển các dịch vụ tài chính như mua bán nợ, chiết khấu thương phiếu, bảo hiểm, tư vấn tài chính, phát triển thị trường thế chấp, thị trường thuê mua, đảm bảo sự vận hành an toàn, lành mạnh trên thị trường tài chính, nghiên cứu hình thành và phát triển thị trường giao dịch tương lai cho các công cụ phái sinh, thị trường chứng khốn hóa các khoản cho vay trung dài hạn của ngân hàng
Hoàn thiện và tăng cường tính hiệu lực của hệ thống pháp luật cho thị trường tài chính và dịch vụ tài chính, đảm bảo tính đồng bộ, minh bạch và phù hợp với thơng lệ quốc tế.
3.4.2.2 Kích thích sản xuất, phát triển kinh tế bằng cơng cụ thuế:
Trang 53
Bên cạnh việc cải cách các thủ tục để DN dễ dàng gia nhập thị trường, nới lỏng một số
quy định để doanh nghiệp phát triển và mở rộng kinh doanh, một trong những biện pháp quan trọng, trực tiếp và hiệu quả nhất là miễn, giảm, hỗn các khoản thuế phải đóng.
Việc miễn, giảm, hỗn thu thuế TNDN có ý nghĩa gián tiếp hỗ trợ nguồn vốn giúp DN giảm bớt phần vốn vay ngân hàng với lãi suất cao.
Từ năm 2009, khi đối mặt với nhiều khó khăn từ khủng hoảng kinh tế thế giới và lạm phát trong nước, Chính phủ đã đưa ra một gói hỗ trợ kinh tế trong đó có việc miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp. Tiếp tục chính sách trên, ngày 12/02/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 12/2010/QĐ-TTg về việc gia hạn nộp thuế TNDN nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho DN, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế năm 2010
Theo đánh giá về việc miễn giảm thuế trên cho thấy đã có hàng chục ngàn tỷ đồng DN
được thụ hưởng do miễn giảm. Hàng ngàn tỷ chậm nộp thuế được DN luân chuyển và sử dụng một cách hiệu quả... Chính sách này, cộng với các biện pháp hỗ trợ khác như giảm
lãi suất đã tác động mạnh mẽ đến doanh nghiệp khơng chỉ về ý nghĩa kinh tế mà có tác
động khích lệ tinh thần kinh doanh, tạo niềm tin cho DN.
3.4.2.3 Các chính sách về lãi suất và tỷ giá:
Có khá nhiều dữ liệu chứng tỏ quá trình tăng trưởng hay chiến lược tăng trưởng, mở rộng của các doanh nghiệp Việt Nam là dựa vào vốn, bao gồm vốn trong nước và vốn vay nước