Vận hành nhà luới + Trong điều kiện mùa hè

Một phần của tài liệu Tính toán và lựa chọn kết cấu nhà lưới trồng rau an toàn quy mô nhỏ (Trang 52 - 56)

- Vật liệu: Sử dụng các vật liệu sẵn có tại địa phương và rẻ tiền tại các

5/Vận hành nhà luới + Trong điều kiện mùa hè

+ Trong điều kiện mùa hè

Trong điều kiện này, khả năng tích tụ nhiệt trong nhà lưới dễ xảy ra nhất, đặc biệt với loại nhà kín nếu không có hệ thống thông gió cưỡng bức, nhiệt độ trong nhà lưới có thể tăng lên 2-30 gây tác hại lớn đến sing trưởng và phát triển của cây trồng.

Để giải quyết vấn đề đó ta thực hiện một số biện pháp sau:

Hệ thống lưới che nắng: Kéo lưới che nắng nhằm cản bớt cường độ ánh sáng, giảm lượng nhiệt phát sinh trong nhà lưới.

+ Trong điều kiện mùa đông

Lưới che nắng được thu lại nhằm tăng cường độ ánh sáng cho cây trồng quang hợp. Trong một số trường hợp về điều kiện và yêu cầu để điều tiết ánh sáng nhằm tác động đến vòng đời của cây trồng ta có thể sử dụng hệ thống chiếu sáng, hệ thống này giúp kéo dài thời gian ban ngày. Trong điều kiện cần tăng cần tăng thời gian chiếu sáng cho cây bằng cách sử dụng hệ thống chiếu sáng vào ban đêm thì cần chú ý đảm bảo nhà lưới ngăn cản được các loại côn trùng bị thu hút bởi ánh sáng.

Khi vận hành nhà lưới cần chú ý đến yếu tố cân bằng nhiệt trong nhà và ngoài nhà lưới nhà mục đích cho cây sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao và tiết kiệm về chi phí nhất như về lượng nước tưới, điện năng tiệu thụ cho hệ thống thông gió (nếu có). Cân bằng nhiệt trong nhà và ngoài nhà lưới được tính như sau: [14]

Hình 14. Mô hình tính toán cân bằng nhiệt trong nhà lưới

- Lượng nhiệt sinh ra trong nhà:

+ Nhiệt do người tỏa ra:

Qng=n.qh .10-3 (kW) ( 4.4) + Nhiệt do bức xạ mặt trời:

Qmt = QV + QM (kW) (4.5) * Lượng bức xạ mặt trời qua mái:

* Lượng bức xạ mặt trời qua vách:

QV = Is. FB. T1. T2. T3. T4. 10-3 (kW) (4.7) + Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che:

QBC = k.F.Dt (kW) (4.8)

Trong đó:

qh: Lượng nhiệt hiện do người tỏa (W/người). n: số người làm việc trong nhà trồng (người). K: Hệ số truyền nhiệt từ ngoài vào.

es : Độ đen bề mặt kết cấu bao che. FM: Diện tích che phủ mái (m2). Ism: Cường độ bức xạ (W/m2).

Is: Công bức xạ mặt trời trên mặt đứng (W/m2). FB: Diện tích che phủ mái (m2).

T1: Hệ số trong suốt của vật liệu bao che. T2: Hệ số trong suốt của vật liệu bao che. T3: Hệ số bám bẩn vật liệu bao che. T4: Hệ số khúc xạ của vật liệu bao che. k: Hệ số tán xạ của kết cấu bao che.

F: Diện tích truyền nhiệt của kết cấu ngăn che (m2). Dt: Hiệu số nhiệt độ không khí trong và ngoài nhà (0C). - Lượng ẩm thừa sinh ra trong nhà lưới:

+ Lượng ẩm thừa do người người tỏa ra:

W1 = n.gw.10-3 (kg/h) (4.9) + Lượng ẩm thừa do đất tỏa ra:

W2 = 0,006.Fs.(tT – tu) (kg/h) (4.10) Trong đó:

n: Số người làm việc trong nhà.

gw: Lượng ẩm thừa mỗi người tỏa ra trong 1 giờ (g/h). Fs: Diện tích đất (m2).

tT: Nhiệt độ không khí trong phòng (0C).

Từ các công thức tính toán cân bằng nhiệt trong và ngoài nhà lưới trên ta có thể áp dụng vào thực tế để tính cân bằng nhiệt cho một mô hình nhà lưới cụ thể. Từ đó có thể tính toán được các hệ thống trong nhà lưới như: hệ thống tưới phun, hệ thống làm mát, hệ thống thông gió, hệ thống lưới che nắng… Khi tính toán được cân bằng nhiệt trong và ngoài nhà lưới, cụ thể là tính lượng ẩm thừa sinh ra trong nhà lưới và lượng nhiệt thừa sinh ra trong nhà lưới. Tùy vào từng điều kiện khí hậu của từng vùng ta chọn kiểu nhà thích hợp cũng như chọn nền làm bằng vật liệu hút ẩm, điều hòa nhiệt tốt.

4.5. Một số hệ thống trong nhà lưới1/ Hệ thống chiếu sáng 1/ Hệ thống chiếu sáng

Nhằm tăng cường độ áng sáng trong điều kiện thiếu áng sáng hoặc cần tăng thời gian ban ngày cho vòng đời cây trồng.

Hệ thống chiếu sáng được bố trí dựa trên diện tích cần chiếu sáng và được bố trí như sau:

Một phần của tài liệu Tính toán và lựa chọn kết cấu nhà lưới trồng rau an toàn quy mô nhỏ (Trang 52 - 56)