1.1.3 .3Chi phí khánh tận tài chính
1.3 Một số nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến
Năm 2009, Yuanxin Liu và Jing Ren thực hiện nghiên cứu 92 công ty thuộc ngành công nghệ thông tin được niêm yết trên thị trường chứng khoán Trung Quốc với dữ liệu từ năm 2004-2007. Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính để đo lường tác động của sáu biến giải thích là qui mơ cơng ty, lợi nhuận, tài sản cố định hữu hình, tính thanh khoản, tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận và tỷ lệ tăng trưởng của hoạt động kinh doanh chính đối với địn bẩy tài chính. Kết quả cho thấy chỉ có qui mô công ty tác động thuận chiều đến địn bẩy tài chính, các biến cịn lại tác động nghịch chiều với địn bẩy tài chính.
Một nghiên cứu của Ebru Caglayan và Nazan Sak (2010) thực hiện với 25 ngân hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ trong giai đoạn 1992-2007, trong đó các nhân tố lợi nhuận, tài sản cố định hữu hình, qui mơ cơng ty và nhân tố thị trường được đo lường theo giá trị sổ sách; kết quả cho thấy nhân tố qui mô công ty và nhân tố thị trường tác động thuận chiều với địn bẩy tài chính, lợi nhuận và tài sản cố định hữu hình tác động nghịch chiều với địn bẩy tài chính. Kết quả này phù hợp với lý thuyết chi phí đại diện và lý
Một nghiên cứu khác cũng tại Thổ Nhĩ Kỳ của nhóm nghiên cứu Guven Sayilgan, Hakan Karabacak và Guray Kucukkocaoglu thực hiện nghiên cứu với mẫu gồm 123 công ty sản xuất niêm yết trên Sở GDCK Istanbul, dữ liệu khảo sát từ 1993- 2002. Sáu biến được sử dụng để phân tích sự tác động của các nhân tố đến cấu trúc vốn bao gồm qui mô công ty, lợi nhuận, bất động sản và máy móc thiết bị, sự tăng trưởng của tổng tài sản, thuế và tài sản cố định hữu hình. Kết quả nghiên cứu cho thấy biến qui mô công ty và sự tăng trưởng của tổng tài sản tác động thuận chiều với địn bẩy tài chính; các biến lợi nhuận, bất động sản và máy móc thiết bị, thuế và tài sản cố định hữu hình tác động ngược chiều với địn bẩy tài chính.