:2008 trong tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cải tiến hệ thống quản lý tích hợp tại nhà máy bia sài gòn củ chi định hướng đến năm 2020 (Trang 25)

Nguồn: Lưu Thanh Tâm (2003)

Tóm lại, Chất lượng và HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 có những tác động và một số lợi ích đối với doanh nghiệp, hay tổ chức. Việc vận dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 vào những tổ chức, doanh nghiệp khác nhau sẽ khác nhau tùy thuộc vào tính chất và tình hình thực tế tại đơn vị áp dụng, nhưng tất cả phải tuân thủ theo những yêu cầu, nguyên tắc và những điều khoản qui định trong tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

1.2.2 Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001-2004

ISO 14000 là một bộ các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường, trong đó ISO 14001 là các yêu cầu đối với hệ thống, còn ISO 14004 là các văn bản hướng dẫn xây dựng hệ thống theo các yêu cầu đó.

Có cấu trúc tương tự như Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, ISO 14000 có thể được áp dụng trong mọi loại hình tổ chức, bất kể với quy mô nào.

Lập lưu đồ, viết thủ tục

Xây dựng chính sách chất lượng

Xác định trách nhiệm của mọi người

Đăng ký xin đánh giá chứng nhận

Cam kết của lãnh đạo

Xây dựng nhóm ISO

Thiết lập HTCL Sự tham gia

của mọi người

Bổ nhiệm Giám Đốc chất lượng

Sổ tay chất lượng Đào tạo ISO

Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:2004

- Chính sách môi trường:

Một hệ thống quản lý mơi trường có cơ cấu chắc chắn hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc đưa ra chính sách mơi trường của lãnh đạo cao nhất. Chính sách mơi trường phải bao gồm các cam kết của lãnh đạo cao nhất. Các cam kết đó là cam kết cải tiến liên tục, cam kết phịng ngừa ơ nhiễm và cam kết tuân thủ các yêu cầu của pháp luật.

- Khía cạnh môi trường:

Tiếp sau việc đưa ra chính sách mơi trường là q trình lập kế hoạch, bắt đầu với việc xác định các khía cạnh mơi trường và các khía cạnh mơi trường có ý nghĩa (các khía cạnh mơi trường quan trọng). “Khía cạnh mơi trường” theo tiêu chuẩn được định nghĩa là các yếu tố của các hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ của tổ chức có thể có các tương tác với mơi trường. Khía cạnh mơi trường có ý nghĩa là các khía cạnh gây ra các tác động đáng kể tới mơi trường, trong đó các tác động môi trường là những thay đổi về mơi trường một cách tồn bộ hay từng phần (cả có hại và có lợi) gây bởi các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.

- Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác:

Việc xác định các yêu cầu của pháp luật về môi trường và các u cầu khác về mơi trường có liên quan tới doanh nghiệp là một yếu tố bắt buộc của hệ thống QLMT. Cùng với cam kết phòng ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục, tiêu chuẩn ISO 14001 còn buộc doanh nghiệp phải thể hiện rõ cam kết tuân thủ các yêu cầu về môi trường của các bên liên quan trong chính sách mơi trường của doanh nghiệp. Các bên liên quan ngoài cơ quan nhà nước về quản lý môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường, đại diện là Cục Môi trường, Sở Tài ngun và Mơi trường các tỉnh / thành) cịn có thể là Ban quản lý khu công nghiệp, khách hàng (đặc biệt là khách hàng Châu Âu hay Nhật bản...)

- Mục tiêu và chỉ tiêu:

Sau khi đã xác định được các khía cạnh môi trường và các tác động tới môi trường liên quan, xác định được các quy định, tiêu chuẩn cần tuân thủ, doanh nghiệp cần

phải đề ra các mục tiêu và chỉ tiêu để định hướng cho việc thực hiện và làm cơ sở đánh giá hiệu quả của hệ thống quản lý môi trường. Tuy nhiên từ một mục tiêu có thể đề ra nhiều chỉ tiêu (và ngược lại) và được chia ra các giai đoạn thực hiện khác nhau. Việc đề ra nhiều chỉ tiêu với các mức độ cao dần giúp cho việc đạt được chúng trở nên khả thi hơn.

- Chương trình quản lý mơi trường:

Tiêu chuẩn ISO 14001 yêu cầu doanh nghiệp phải thiết lập và duy trì chương trình quản lý mơi trường nhằm đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu đã được thiết lập. Chương trình quản lý môi trường được thiết kế tốt sẽ giúp các mục tiêu và chỉ tiêu trở nên khả thi. Yếu tố cốt lõi của chương trình là phải chỉ rõ nhân tố con người, thời gian và biện pháp cần phải có để đạt được mục tiêu đề ra.

- Cơ cấu và trách nhiệm:

Đây là bước đầu tiên của quá trình thực hiện và điều hành. Bởi vậy việc phân công, chỉ định những nguồn lực cho việc thực hiện và kiểm sốt hệ thống QLMT là cơng việc rất quan trọng và cần thiết. Một vị trí quan trọng cần được bổ nhiệm là người đại diện cho lãnh đạo về môi trường (EMR). Trách nhiệm của EMR là thay mặt lãnh đạo, giúp lãnh đạo điều hành hệ thống QLMT một cách có hiệu quả. Bởi vậy EMR phải là người có tiếng nói trong doanh nghiệp, có được sự tín nhiệm của mọi người và là một người có khả năng quản lý.

- Đào tạo, nhận thức và năng lực:

Doanh nghiệp phải thiết lập các thủ tục nhằm đảm bảo mọi nhân viên nhận thức được hành động và vai trị của mình trong việc đảm bảo sự hoạt động của hệ thống QLMT. Vì thế, doanh nghiệp phải có thủ tục để xác định nhu cầu về đào tạo cho nhân viên của mình. Mọi nhân viên mà hoạt động có thể gây ra các tác động mơi trường đáng kể đều phải được đào tạo những kiến thức và kỹ năng nhất định. Đó có thể là các kỹ năng về vận hành máy an toàn, các kiến thức cần thiết để ứng phó khi xảy ra sự cố về môi trường do các hoạt động của mình. Ngồi ra mọi nhân viên trong doanh nghiệp phải nắm được chính sách mơi trường của cơng ty mình, nắm được các yêu cầu của hệ thống QLMT.

- Thông tin liên lạc:

Thông tin liên lạc là một yêu cầu quan trọng của tiêu chuẩn ISO 14001, trong đó đề cập tới cả thông tin liên lạc nội bộ giữa các cấp và bộ phận chức năng khác nhau của doanh nghiệp và thơng tin bên ngồi giữa doanh nghiệp với các bên liên quan khác.

- Tài liệu của hệ thống QLMT:

Hệ thống QLMT theo ISO 14001 được xác định dựa trên cơ sở cấp bậc của tài liệu hệ thống QLMT. Những tài liệu này phải mô tả các yếu tố cốt lõi của hệ thống QLMT và các mối quan hệ của nó. Những tài liệu chủ yếu của hệ thống QLMT là Sổ tay môi trường và các thủ tục (quy trình) chung.

- Kiểm soát tài liệu:

Tài liệu của hệ thống QLMT trong doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú. Chúng là Sổ tay mơi trường, các qui trình, biểu mẫu, hướng dẫn cơng việc... bởi vậy cần có cách thức quản lý khác nhau đối với mỗi loại tài liệu khác nhau. Các tài liệu như biểu mẫu, quy trình, sổ tay và các tài liệu khác mô tả các hoạt động của hệ thống. Một khi các yếu tố cơ bản của hệ thống QLMT đã được xác định, cùng với các tài liệu liên quan với chúng thì những tài liệu đó cần phải được kiểm sốt. Việc kiểm soát tài liệu rất cần thiết để đảm bảo các tài liệu quan trọng được cập nhật và có ngay khi cần. Đây là một bước quan trọng nhằm đảm bảo mọi người làm đúng cơng việc của mình.

- Kiểm soát điều hành:

Kiểm soát điều hành là một yêu cầu quan trọng của tiêu chuẩn ISO 14001. Với yêu cầu này, doanh nghiệp sẽ phải xác định các thủ tục kiểm soát cần thiết để đảm bảo rằng chính sách mơi trường được theo sát và đạt được các mục tiêu đề ra. Đây chính là khâu quan trọng và cần dành thời gian nhiều nhất để lập nên hệ thống tài liệu của doanh nghiệp. Mục đích của kiểm sốt điều hành là chỉ ra những tác động đáng kể nhất dựa trên chính sách và các mục tiêu của doanh nghiệp. Việc thực hiện kiểm soát điều hành sẽ giúp cải thiện môi trường và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Sự sẵn sàng và đáp ứng các tình trạng khẩn cấp:

Doanh nghiệp phải thiết lập và duy trì các thủ tục nhằm xác định khả năng và ứng phó với các tai nạn và tình huống khẩn cấp xảy ra cũng như phòng ngừa và giảm thiểu các tác động gây bởi chúng. Doanh nghiệp cũng phải thường xuyên xem xét và điều chỉnh các thủ tục chuẩn bị ứng phó cho hợp lý, phải thường xuyên diễn tập tình huống khẩn cấp.

- Giám sát và đo lường:

Muốn biết hệ thống QLMT của doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả khơng hay cịn vấn đề gì cần giải quyết thì phải có các thơng số chỉ thị cho các hoạt động đó. Để có kết quả của các thơng số đó thì phải có q trình đo đạc. Việc đo đạc sẽ dựa trên các chỉ số và các số liệu này cần được ghi lại và lưu giữ. Yêu cầu này của tiêu chuẩn nhằm giám sát, đo đạc tính hiệu quả của hệ thống xem hệ thống hoạt động có hiệu quả khơng. Kết quả của q trình này là bằng chứng cho sự hoạt động của hệ thống, đồng thời chỉ ra điểm không phù hợp cần chú ý tập trung giải quyết

- Sự không phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa:

Doanh nghiệp thiết lập và duy trì các thủ tục nhằm xác định trách nhiệm và quyền hạn trong việc xử lý và điều tra sự không phù hợp, đưa ra những hành động nhằm giảm thiểu mọi tác động môi trường và đưa ra các hành động khắc phục, phịng ngừa thích hợp. Tiêu chuẩn cũng yêu cầu tổ chức phải có những thay đổi các thủ tục nếu cần thiết nhằm đảm bảo sự phù hợp, và đó cũng được coi là kết quả của hành động khắc phục, phòng ngừa. Một yêu cầu quan trọng đối với doanh nghiệp là phải thực hiện và ghi lại bất kỳ sự thay đổi nào do kết quả của hành động khắc phục và phòng ngừa tạo ra vào trong các thủ tục đã được lập thành văn bản.

- Hồ sơ:

Việc quản lý hồ sơ rất cần thiết cho tổ chức để chứng minh họ đã thực hiện hệ thống QLMT như đã đề ra. Cũng giống như ở các phần khác, đối với việc quản lý hồ sơ, tiêu chuẩn ISO 14001 cũng yêu cầu tổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục để xác định, duy trì và loại bỏ hồ sơ. Hồ sơ của hệ thống QLMT của doanh nghiệp phải

gồm có cả hồ sơ đào tạo và kết quả của quá trình đánh giá hệ thống QLMT và việc xem xét lại của lãnh đạo.

- Đánh giá hệ thống QLMT:

Tiêu chuẩn ISO 14001 yêu cầu việc đánh giá hệ thống QLMT nhằm xác định xem liệu hệ thống có được thực hiện theo kế hoạch đề ra hay khơng, xem có phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001, có được thực hiện và duy trì một cách thích hợp hay khơng. Tiêu chuẩn cũng yêu cầu tổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục và chương trình cho việc đánh giá hệ thống QLMT

- Xem xét của lãnh đạo:

Yếu tố cuối cùng của tiêu chuẩn ISO 14001 là việc xem xét lại của lãnh đạo. Quá trình xem xét của lãnh đạo là chìa khố cho cải tiến liên tục và bảo đảm hệ thống QLMT sẽ tiếp tục thoả mãn được các nhu cầu của doanh nghiệp theo thời gian và tạo ra những cơ hội tốt giúp hệ thống QLMT có hiệu suất và hiệu quả về chi phí.

Lợi ích của việc áp dụng ISO 14000 - Ngăn ngừa ô nhiễm

- Tiết kiệm chi phí đầu vào

- Chứng minh sự tuân thủ luật pháp

- Thoả mãn nhu cầu của khách hàng nước ngoài - Gia tăng thị phần

- Xây dựng niềm tin cho các bên liên quan

1.2.3 Hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HACCP là gì? Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt tới hạn HACCP là gì?

HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point) là hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn, nhằm xác định các mối nguy hại tiềm ẩn về an toàn thực phẩm và đưa ra biện pháp phịng ngừa để đảm bảo tính an tồn của thực phẩm trong tồn bộ q trình sản xuất, chế biến.

Nội dung của HACCP

Một doanh nghiệp muốn triển khai áp dụng đầy đủ kế hoạch HACCP cần thực hiện 12 bước và 7 nguyên tắc.

1. Thành lập đội HACCP 2. Mô tả sản phẩm

3. Xác định mục đích sử dụng 4. Xác định dây chuyền sản xuất

5. Thẩm định thực tế dây chuyền sản xuất

6. Liệt kê, phân tích các mối nguy hại, đề ra các biện pháp kiểm soát 7. Xác định các điểm CCP

8. Thiết lập các ngưỡng tới hạn cho mỗi CCP 9. Thiết lập hệ thống giám sát cho mỗi điểm CCP 10. Thiết lập các hoạt động khắc phục

11. Thiết lập các thủ tục thẩm tra

12. Tập hợp tài liệu của chương trình HACCP, Lập hồ sơ của quá trình áp dụng hệ thống HACCP

Trong đó bước 1-5 là bước chuẩn bị. Bước 6-12 tương ứng với 7 nguyên tắc.

Bên cạnh đó, để được chứng nhận HACCP, doanh nghiệp cần phải đáp ứng các yêu cầu thực hành sản xuất tốt (GMP) và thực hành vệ sinh tốt (SSOP).

Tại nhiều quốc gia trên thế giới, tiêu chuẩn HACCP bắt buộc áp dụng đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Ở Việt Nam, HACCP bắt buộc cho các doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất, chế biến các sản phẩm thực phẩm nguy cơ cao (theo Quyết định 149/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng 9 năm của Thủ tướng Chính phủ). Đến năm 2010, 100% các doanh nghiệp thực phẩm nguy cơ cao phải áp dụng HACCP trong hoạt động quản lý an tồn thực phẩm.

Lợi ích của việc áp dụng HACCP:

- Doanh nghiệp khi triển khai áp dụng Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt tới hạn HACCP sẽ đạt được nhiều lợi ích như:

- Giảm tối đa các nguy cơ ngộ độc, kiện cáo, phàn nàn của khách hàng

- Giảm chi phí bán hàng

- Cải tiến phương pháp quản lý cũng như tổng thể hoạt động sản xuất của doanh nghiệp

- Nâng cao độ tin tưởng của khách hàng và hình ảnh của cơng ty

- Tạo lợi thế cạnh tranh so với những công ty không được chứng nhận

- Đáp ứng yêu cầu VSATTP của cơ quan chức năng thẩm quyền

- Tạo điều kiện tiên quyết để xuất khẩu vào các thị trường quốc tế

1.3 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP 1.3.1 Thế nào là Hệ thống Quản lý tích hợp 1.3.1 Thế nào là Hệ thống Quản lý tích hợp

1.3.1.1. Khái niệm Hệ thống Quản lý tích hợp (HTQLTH)

Hiện nay, có nhiều hệ thống quản lý có thể được triển khai áp dụng trong một Doanh nghiệp như: quản lý chất lượng (ISO 9000), quản lý môi trường (ISO 14000), quản lý an sinh xã hội (SA 8000, OHSAS 18001) hay kiểm soát điểm tới hạn HACCP. Tuy nhiên, nếu một doanh nghiệp áp dụng đồng thời nhiều hệ thống chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Đó là sự trùng lặp giữa các hệ thống tài liệu, nhất là sự trùng lặp các thủ tục kiểm sốt q trình, đo lường, đánh giá, đảm bảo nguồn lực và trách nhiệm lãnh đạo… Do vậy, để phù hợp nhất cho các đặc trưng riêng biệt của ngành nghề sản xuất và kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, mục tiêu kinh doanh, chiến lược phát triển, giới hạn nguồn lực… mỗi doanh nghiệp tự thiết lập cho mình một mơ hình quản lý riêng, phù hợp nhất với các điều kiện hiện tại. Hệ thống quản lý này có thể tận dụng triệt để ưu điểm và hạn chế tối đa nhược điểm của các hệ thống thành phần, đó khơng phải là áp dụng trọn vẹn một hệ thống quản lý nào mà là sự kết hợp các yếu tố cần thiết của các hệ thống với nhau. Hệ thống như trên chính là một hệ thống quản lý tích hợp.

Vậy thế nào là Hệ thống quản trị tích hợp? Thực tế chưa có một khái niệm nào nói

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cải tiến hệ thống quản lý tích hợp tại nhà máy bia sài gòn củ chi định hướng đến năm 2020 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)