Nguồn: NGTK Gia Lai (2010)
20 Tổng cục Thống kê (2011), “Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam năm 2001-2010”, website Tổng cục Thống
2.3.1.2. GDP bình qn đầu người
Tính theo giá thực tế, GDP bình quân đầu người của Gia Lai năm 2010 đạt 14,77 triệu đồng, bằng 64,81% GDP21
của cả nước, gấp gần ba lần so với năm 2005 (4,97 triệu đồng, bằng 48,76% GDP của cả nước)22, gấp hơn năm lần so với năm 2000 (2,83 triệu đồng). Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người giai đoạn 2001-2010 là 17,96%, cao hơn 3% so với tốc độ tăng của cả nước. Trong đó, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2006-2010 là 24,36%, cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của cả nước (17,47%)23. Theo xu hướng này cho thấy GDP bình quân đầu người của tỉnh đang tiệm cận dần và thu hẹp khoảng cách với GDP bình quân đầu người của cả nước.
So với các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên, trong giai đoạn 2007-2010, GDP bình quân đầu người của Gia Lai có tốc độ tăng trưởng bình qn 24,48% đứng thứ 2 sau Lâm Đồng 24,93% và không quá chênh lệch so với tốc độ tăng của các tỉnh còn lại (trừ Đăk Nơng 19.89%). Tuy nhiên, xét về giá trị GDP bình qn đầu người tính theo giá thực tế thì Gia Lai đứng thứ 3 sau Lâm Đồng và Đăk Nông (xem thêm Phụ lục 4).
Hình 2.4 – GDP bình qn đầu ngƣời Gia Lai và tồn quốc
Nguồn: NGTK Gia Lai (2002, 2006, 2010) và GSO (2012)
21
NGTK Gia Lai (2010) và GSO (2012).
22
NGTK Gia Lai (2010) và GSO (2012).
23
Giá trị tuyệt đối của GDP bình quân đầu người Gia Lai (theo giá thực tế) có sự chênh lệch khá lớn, do tốc độ tăng dân số khá cao (trung bình giai đoạn 2007-2010 là 2,06%), Đăk Lăk 1,12%, Lâm Đồng 1,28% và gần gấp đôi so với tăng dân số của cả nước 1,07%.
Bảng 2.2 – Tốc độ tăng dân số các tỉnh khu vực Tây Nguyên và cả nƣớc
Năm 2007 2008 2009 2010 2007-2010 Kon Tum 2.91% 3.03% 2.69% 2.68% 2.83% Gia Lai 2.08% 2.11% 2.38% 1.69% 2.06% Đắk Lắk 1.12% 1.09% 1.20% 1.08% 1.12% Đắk Nông 4.83% 4.23% 6.93% 3.77% 4.93% Lâm Đồng 1.34% 1.28% 1.19% 1.31% 1.28% Cả nƣớc 1.09% 1.07% 1.06% 1.05% 1.07%
Nguồn: NGTK Gia Lai (2010) và GSO (2012)
2.3.2 Cơ cấu kinh tế
2.3.2.1. Cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh tế
Cơ cấu kinh tế Gia Lai chuyển dịch đúng hướng kế hoạch đề ra theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng nông nghiệp. Trong giai đoạn 2001-2010, cơ cấu kinh tế có sự thay đổi cả về lượng và chất. Tuy nhiên, tỷ trọng ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế (xem thêm phụ lục 5).
Hình 2.5 – Cơ cấu kinh tế năm 2000, 2005, 2010 và 2011
Tỷ trọng cơ cấu kinh tế NLTS–CNXD–TMDV, năm 2000 là 57,76%-17,89%-24,35%; năm 2005 là 48,79%-23,71%-27,49%; và năm 2010 là 40,30%-31,78%-27,93% chưa đạt so với kế hoạch của tỉnh năm 2010 là 38%-31,50%-30,50% (trừ khu vực CNXD).
Như vậy, xét về tỷ trọng NLTS giảm khá lớn 17,47%, tỷ trọng TMDV tăng nhẹ 3,58% nhưng đều không đạt kế hoạch, trong khi tỷ trọng CNXD tăng khá cao 13,89% vượt so với kế hoạch. Tuy tỷ trọng CNXD đạt mục tiêu đề ra, nhưng tỷ trọng NLTS cịn khá cao, TMDV tăng khơng đáng kể. Do đó trong thời gian tới để tăng tốc độ cơng nghiệp hóa theo kế hoạch của tỉnh thì phải tăng tỷ trọng của ngành TMDV và tiếp tục gia tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp.
Trong giai đoạn 2006-2010, so với các tỉnh khu vực Tây Ngun, Gia Lai có tốc độ cơng nghiệp hóa khá cao, và tỷ trọng CNXD chiếm cao nhất trong cơ cấu GDP của tỉnh (năm 2010, Gia Lai: 31,8%; Đăk Nông: 25,1%; Kon Tum: 24,1%; Đăk Lăk: 18,5%) và tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu thấp nhất khu vực, tốc độ giảm nhanh nhất 8,9% trong giai đoạn này. Nhưng so với cả nước tỷ trọng nơng nghiệp cịn chiếm rất cao.
Hình 2.6 – Cơ cấu kinh tế các tỉnh khu vực Tây Nguyên (theo giá hiện hành)
Hình 2.7 – Cơ cấu kinh tế Gia Lai theo khu vực giai đoạn 2000-2011
Nguồn: NGTK Gia Lai (2002, 2006, 2010, 2011)
Xét theo GTGT (theo giá cố định 1994), CNXD có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao hơn các khu vực khác, đạt 19,46%/năm giai đoạn 2001-2010. Giai đoạn 2006-2010 tăng cao gấp 1,5 lần giai đoạn 2001-2005. Tuy nhiên, tỷ trọng của ngành trong GDP tăng chậm, từ 23% năm 2005 lên 35% năm 2010. Sự tăng trưởng cao ngành CNXD chủ yếu đóng góp chính của ngành cơng nghiệp sản xuất phân phối điện, gas, nước (SXPPĐGN) tốc độ tăng trưởng GTGT bình quân 42,54%/năm giai đoạn 2001-2010, chiếm 48,77% GDP ngành công nghiệp năm 2010, và ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (CNCBCT) tỷ trọng trong GDP công nghiệp giảm dần, năm 2005 đạt 82%, đến năm 2010 là 47% và tốc độ GTGT bình quân giai đoạn 2001-2010 là 17,21% thấp hơn so với tăng trưởng tồn ngành cơng nghiệp 22,05%. Tỷ trọng của hai ngành CNCBCT và công nghiệp SXPPĐGN ngày càng tăng cao năm 2000 chiếm đến hơn 95% GDP công nghiệp, và chiếm 50% GDP CNXD, đến năm 2010 tỷ trọng này là 95% GDP công nghiệp, 74% GDP CNXD. Cơng nghiệp khai thác có GTGT khá cao 26,30% giai đoạn 2001-2010, tỷ trọng chiếm không đáng kể khoảng 5%.
Qua biểu đồ cho thấy giữa hai ngành SXPPĐGN và CNCBCT có xu hướng đối nghịch về tỷ trọng trong GDP ngành công nghiệp giai đoạn 2001-2010. Giai đoạn 2001-2005, ngành SXPPĐGN có tỷ trọng giảm dần (năm 2001 chiếm 33% GDP Công nghiệp, đến 2005 chiếm 10% GDP công nghiệp, ngược lại ngành CNCBCT năm 2001 chiếm 63%, đến năm 2005 chiếm 82% GDP công nghiệp). Giai đoạn 2006-2010, theo xu hướng ngược lại, đến năm 2010, tỷ trọng GDP công nghiệp ngành SXPPĐGN chiếm 49%; ngành CNCBCT
chiếm 47%. Nguyên nhân là trong giai đoạn này, ngành CNCBCT vẫn giữ tốc độ tăng trưởng ổn định. Mặt khác, tỉnh phát triển mạnh mẽ công nghiệp thủy năng, các dự án thủy điện đi vào vận hành, đóng góp GTGT gấp nhiều lần vào GDP công nghiệp (GTSXCN của ngành SXPPĐGN tăng 98,77%/năm trong giai đoạn 2006-2010).
Hình 2.8 – Tỷ trọng đóng góp các ngành trong tổng giá trị gia tăng ngành công nghiệp giai đoạn 2000-2010 (theo giá so sánh)
Nguồn: NGTK Gia Lai (2002, 2006, 2010)
Lĩnh vực TMDV có tốc độ tăng trưởng khá, trong giai đoạn 2001-2010 đạt 14,15%/năm. Tỷ trọng của ngành trong GDP tăng không đáng kể, từ 26,70% năm 2005 lên 28,26% năm 2010. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tăng mạnh, năm 2000 đạt 1.626,9 tỷ đồng, năm 2010 gấp 7,9 lần, đạt 12.836,2 tỷ đồng; tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2001-2010 là 22,94%/năm, giai đoạn 2006-2010 là 28,02%/năm. 24
Xuất nhập khẩu hàng hóa giai đoạn 2001-2010 có tốc độ tăng tăng trưởng bình quân 12,42%/năm. Trong đó, giai đoạn 2001-2005 tăng trưởng âm 9,41%/năm, giai đoạn 2006- 2010 tăng rất cao 39,52%/năm. Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm 2006-2010 đạt 657 triệu USD. Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu chính mang lại GTGT cao là cà phê, mủ cao su, hạt tiêu, sắn lát, gỗ tinh chế và một số nông lâm sản chế biến khác chiếm đến 82,84%; nhóm hàng cơng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm 8,1% trong tổng giá trị xuất khẩu. Phần lớn các sản phẩm xuất khẩu thô, sơ chế nên GTGT rất thấp, do vậy trong thời gian tới, tỉnh
24
phải hướng đến xuất khẩu các sản phẩm cạnh tranh chế biến sâu hơn. Đây là nguồn nguyên liệu rất lớn để phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản của địa phương.
Thị trường xuất khẩu đã mở rộng đến nhiều khu vực thị trường thế giới; hiện xuất khẩu hàng hoá của Gia Lai đã đi vào trên 10 thị trường chính, đứng đầu là Mỹ, Trung Quốc, Singapore, Anh, Đức, Pháp, ý, Campuchia... các thị trường này chiếm trên 70% giá trị xuất khẩu của tỉnh.25
Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2001-2005 giảm bình quân 6%/năm, giai đoạn 2006-2010 tăng bình quân 14,85%/năm. Tổng kim ngạch nhập khẩu 2006-2010 đạt khoảng 101 triệu USD. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên, phụ liệu gia công (chiếm 5%) và máy móc thiết bị (chiếm khoảng 88%).26
Tài nguyên du lịch của tỉnh có tính tự nhiên, ngun sơ, đa dạng và đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, việc khai thác tiềm năng này cịn mang tính tự phát, chưa có chiến lược đầu tư, khai thác gắn với phát triển bền vững. Do đó khả năng thu hút khách du lịch rất hạn chế, năm 2005 đạt 299.672 lượt người, đến năm 2010 tăng lên gấp 2,2 lần (658.247 lượt người). Trong giai đoạn 2006-2010, số lượt khách trong nước tăng bình quân ổn định 16,32%/năm, số lượt khách nước ngồi tăng cao, bình qn tăng 41,85%/năm. Tuy nhiên, chi tiêu trung bình mỗi khách giảm nhẹ trong giai đoạn 2008-2010.
Hình 2.9 – Cơ cấu khách du lịch Gia Lai (ngƣời)
0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Cơ cấu khách du lịch tỉnh Gia Lai
Khách Quốc tế
Khách trong nước
Nguồn: NGTK Gia Lai (2010)
25
NGTK Gia Lai (2010)
26
Hình 2.10 – Chi tiêu trung bình mỗi khách du lịch (VNĐ/ngƣời)
Nguồn: NGTK Gia Lai (2010)
Lĩnh vực NLTS có tốc độ tăng trưởng bình quân 8,39%/năm giai đoạn 2001-2005; 6,62%/năm giai đoạn 2006-2010, cao hơn so với mức trung bình tồn quốc. Tuy tỷ trọng của ngành trong tổng GDP tồn tỉnh có giảm nhưng vẫn còn cao 57,02% (năm 2000); 50,44% (năm 2005) và 36,74% (năm 2010), so với tỷ trọng này của cả nước chỉ chiếm khoảng 20,4% (năm 2010).
Ngành nơng nghiệp đóng góp chủ yếu trong cơ cấu NLTS, chiếm 90,9% năm 2000 và 95,8% năm 2010. Trong đó, ngành trồng trọt và chăn ni là hai lĩnh vực đóng góp chính vào Giá trị sản xuất (GTSX) nông nghiệp; trồng trọt chiếm 88,79% năm 2001và 90,63%, năm 2010. So sánh với các tỉnh Tây Ngun, Gia Lai có vùng cây cơng nghiệp dài ngày (cao su, tiêu, cà phê, chè, điều…) đứng nhất nhì trong khu vực cả về diện tích lẫn sản lượng từ năm 2006 đến 2010: đứng hàng thứ nhất cây cao su, thứ nhì về sắn (cây lương thực dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến), thứ ba về cà phê.27
Tóm lại, phần lớn các lĩnh vực tăng trưởng đều đạt và vượt kế hoạch của tỉnh. Giai đoạn 2006-2010, CNXD tăng trưởng bình quân (23,71%/năm) cao hơn kế hoạch (19%/năm); GTSXCN có tốc độ tăng trưởng bình quân (26,02%/năm) cao hơn kế hoạch (20%/năm). Mặc dù vậy, tỷ trọng ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng GDP của tỉnh. Gia Lai vẫn là một tỉnh nông nghiệp. Như vậy trong tương lai, cần phải tăng nhanh tỷ trọng ngành CNXD, gia tăng tỷ trọng lĩnh vực TMDV để góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu của tỉnh theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá của cả nước.
27
2.3.2.2. Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế
Cơ cấu kinh tế khu vực nhà nước-ngồi quốc doanh-có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) (theo giá so sánh) năm 2000 là 35,83%-61,32%-0,72%; năm 2005 đạt 40,25%-58,73%-1,01% đến năm 2010 là 33,94%-65,83%-0,21%. Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng kinh tế dân doanh. Khu vực này ngày càng chiếm vị trí quan trọng, và tác động lớn đến sự phát triển kinh tế của tỉnh. Tỷ trọng khu vực nhà nước giảm dần; khu vực FDI chiếm tỷ trọng không đáng kể (dưới mức 1%). Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra khá chậm.
Hình 2.11 – Cơ cấu kinh tế Gia Lai theo thành phần kinh tế giai đoạn 2001-2011
Nguồn: NGTK Gia Lai (2002, 2006, 2011)
2.3.3 Năng suất lao động
Năng suất lao động là thước đo quan trọng nhất phản ánh năng lực cạnh tranh của một nền kinh tế. (Tác giả tính tốn năng suất lao động bằng giá trị GDP trung bình của ngành chia
số lao động trong ngành tại cùng thời điểm).
Giá trị tuyệt đối và tương đối năng suất lao động (NSLĐ) của ngành CNXD (năm 2000 đạt 12 triệu đồng/người, năm 2010 gấp 5 lần đạt 60,8 triệu đồng/người) tăng cao hơn hẳn ngành TMDV và ngành NLTS. NSLĐ ngành NLTS giảm nhẹ và có giá trị tuyệt đối thấp nhất trong các ngành.
Hình 2.12 – Năng suất lao động theo khu vực kinh tế
Nguồn: NGTK Gia Lai (2002, 2006, 2011)
Ghi chú: tốc độ tăng NSLĐ của từng khu vực được thể hiện qua độ dốc ứng với từng đường biểu
diễn tương ứng trên đồ thị.
Qua Hình 2.13, NSLĐ ngành cơng nghiệp SXPPĐGN tăng nhanh nhất, đặc biệt giai đoạn 2008-2011 tăng đột biến. NSLĐ ngành công nghiệp khai khoáng dao động giảm dần, và NSLĐ ngành xây dựng giảm nhẹ trong những năm gần đây. Trong khi NSLĐ ngành CNCBCT vẫn duy trì mức tăng nhẹ qua các năm.
Hình 2.13 – Năng suất lao động theo lĩnh vực ngành kinh tế
Qua phân tích trên, NSLĐ ngành cơng nghiệp tốc độ tăng rất cao cả về giá trị tuyệt đối và tương đối (chủ yếu đóng góp ngành cơng nghiệp SXPPĐGN). Điều này cho thấy, NSLĐ ngành CNCBCT vẫn còn thấp và chưa khai thác được tiềm năng to lớn gắn với vùng nguyên liệu dồi dào. NSLĐ ngành nông nghiệp ở mức rất thấp, chứng tỏ tiến trình cơ khí hóa nền sản xuất nơng nghiệp diễn ra chậm chạp, và dựa vào chủ yếu lao động chân tay. Trong giai đoạn 2000-2010, cơ cấu lực lượng lao động khơng có sự thay đổi đáng kể giữa các lĩnh vực. Số người lao động trong các lĩnh vực đều tăng. Tỷ trọng lao động ngành NLTS tăng nhẹ qua các năm và chiếm gần 80% toàn ngành (năm 2010). Ngược lại, tỷ trọng lao động ngành CNXD (chiếm 6%, năm 2010) và ngành TMDV giảm nhẹ. Năm 2010, tỷ lệ lao động ngành công nghiệp rất thấp chiếm 3,9%. Trong đó, lao động ngành CNCBCT chiếm 3,25%, công nghiệp SXPPĐGN chiếm 0,4% và có xu hướng giảm trong giai đoạn 2000-2011. Điều này chứng tỏ sự dịch chuyển lao động giữa các ngành là rất ít, nhất là giữa khu vực có năng suất thấp sang khu vực có năng suất cao hơn. Do đó, sự tăng giảm năng suất lao động do sự cải thiện năng suất trong từng ngành. Mặt khác, Gia Lai là một tỉnh nơng nghiệp, có thế mạnh về phát triển các cây công nghiệp dài ngày nên lực lượng lao động tập trung vào khu vực này tương đối cao, và tỉnh vẫn đang trong q trình cơ khí hóa nơng nghiệp (xem thêm Phụ lục 6).
Hình 2.14 – Cơ cấu vốn đầu tƣ thực hiện theo lĩnh vực trong tổng ngành công nghiệp
Khu vực FDI trong giai đoạn 2006-2010, GDP có tốc độ gia tăng năm sau thấp hơn năm trước từ 2006-2008, năm 2009 và 2010 mức ICOR khu vực này rất cao, một phần do các dự án mới đầu tư chưa đi vào hoạt động, một phần các doanh nghiệp FDI tận dụng lợi thế cạnh tranh từ nguồn nhân công rẻ mạt, tay nghề thấp… Vì vậy, càng về sau thì hiệu quả đồng vốn đầu tư tạo ra giá trị gia tăng càng thấp. Do vậy, giá trị gia tăng khu vực FDI năm sau thấp hơn năm trước, làm cho tốc độ tăng trưởng GDP, hệ số ICOR khu vực FDI âm.
Trong giai đoạn 2001-2010, vốn đầu tư cho ngành CNXD luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngành (khoảng 60% cả tỉnh). Trong đó, ngành cơng nghiệp chiếm xấp xỉ một nửa tổng vốn đầu tư nền kinh tế. Gia Lai tập trung vốn đầu tư phát triển ngành công nghiệp. Vốn đầu tư chủ yếu phân bổ ngành cơng nghiệp SXPPĐGN (bình qn 82%/năm). Đứng thứ hai là tỷ trọng vốn đầu tư dành cho CNCBCT bình quân 18%/năm (xem thêm Phụ lục 7).
Để đánh giá hiệu quả của đồng vốn đầu tư để tạo ra một đơn vị giá trị giá tăng (GDP) tương ứng các thành phần kinh tế được phản ánh thông qua hệ số ICOR. Tác giả chọn phương pháp tính hệ số ICOR là kết quả thu được giữa tỷ lệ tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trên GDP (theo giá thực tế) so với tốc độ tăng trưởng GDP trong khoảng thời gian nhất định (theo giá so sánh).
Qua Hình 2.15 cho thấy đầu tư công kém hiệu quả thể hiện qua hệ số ICOR của khu vực nhà nước gấp 1,8 lần so với mức ICOR của nền kinh tế và cao gấp 4,2 lần so với khu vực dân doanh trong giai đoạn 2006-2010. Hệ số ICOR khu vực FDI bị âm.
Hình 2.15 – Hệ số ICOR theo các thành phần, lĩnh vực kinh tế (2006-2010)
Xét theo ngành kinh tế, mức ICOR khu vực CNXD cao hơn hẳn gấp đôi khu vực NLTS và gấp 1,5 lần khu vực TMDV. Điều này cho thấy việc sử dụng đồng vốn kém hiệu quả của