.4 – Tổng hợp kết quả chỉ số PCI 2006-2011 GiaLai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa của tỉnh gia lai đến năm 2020 và giải pháp phát triển công nghiệp bền vững (Trang 42 - 44)

Năm Điểm tổng hợp Kết quả xếp hạng Nhóm điều hành

2006 54.27 27 Trung bình 2007 56.16 30 Khá 2008 51.82 38 Trung bình 2009 56.01 43 Khá 2010 53.65 50 Khá 2011 55.07 51 Khá Nguồn: www.pcivietnam.org

Trong đó, Gia Lai tụt hạng thê thảm, năm 2006 với điểm số 53,06 đứng thứ 27 đến năm 2011 đạt 55,7 điểm đứng thứ 51. Điểm tổng hợp có tăng nhưng vị trí xếp hạng thì giảm nhanh. Điều này cho thấy năng lực cạnh tranh Gia Lai so với các địa phương khác đang giảm khá mạnh và ngày càng thấp. Đây là dấu hiệu không mấy sáng sủa cho môi trường kinh doanh của tỉnh, đặc biệt là khối dân doanh.

Xét theo từng chỉ số thành phần của PCI năm 2011. Gia Lai đạt chỉ số khá thấp so với cả nước (xem thêm Phụ lục 11), ngồi các chỉ số: Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh (xếp 25/63 cả nước), Thiết chế pháp lý (33/63), Dịch vụ hỗ trợ DN (38/63), Đào tạo lao động (41/63) nằm trong mức trung bình của cả nước. Cịn các chỉ số khác xếp hạng nhóm thấp nhất so với cả nước: Chi phí gia nhập thị trường (xếp 56/63 cả nước), Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất (47/63), Chi phí khơng chính thức (53/63), Tính minh bạch (48/63), Chi phí thời gian (54/63). Phần lớn các chỉ số thành phần đều bị giảm điểm (rõ ràng nền hành chính cơng của tỉnh có sức ỳ rất lớn). Tuy nhiên, Chỉ số Dịch vụ hỗ trợ DN có điểm tụt giảm mạnh nhất từ 5.77 năm 2006 còn 3.40 vào năm 2011. Điều này

phần nào lý giải tại sao chất lượng môi trường kinh doanh của tỉnh ngày càng xấu đi, khả năng cạnh tranh thu hút vốn đầu tư yếu kém.

Hình 2.18 – Chỉ số thành phần PCI năm 2006 và 2011

Nguồn: www.pcivietnam.org

Mặt khác, Gia Lai luôn tiềm ẩn những bất ổn về an ninh chính trị. Điều đó phần nào giải thích vì sao từ nhiều năm nay kết quả thu hút đầu tư trong và ngồi nước của Gia lai cịn khá khiêm tốn so với mặt bằng chung cả nước, các dự án triển khai rất chậm và có một lượng vốn không nhỏ đang rút khỏi địa bàn Gia Lai dưới nhiều hình thức khác nhau (Hình

2.19 và Bảng 2.5).

Hình 2.19 – Tỷ trọng vốn đầu tƣ của khối doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa của tỉnh gia lai đến năm 2020 và giải pháp phát triển công nghiệp bền vững (Trang 42 - 44)