Luật Các Tổ Chức Tín Dụng Số 47/2010/QH12 ngày 6/6/2010 của Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảm bảo an toàn tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 36 - 37)

2.1 ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG THEO CÁC TIÊU CHUẨN CỦA

2.1.1 Luật Các Tổ Chức Tín Dụng Số 47/2010/QH12 ngày 6/6/2010 của Quốc

tín dụng số 02/1997/QH10). Chương VI từ điều 126 đến điều 135 của luật quy định “Các hạn chế để đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD”.

 Năm 2013, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định về

phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (hiệu lực từ ngày 1/6/2014).

2.1.1 Luật Các Tổ Chức Tín Dụng Số 47/2010/QH12 ngày 6/6/2010 của Quốc Hội có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011

Để đảm bảo an tồn tín dụng, Luật TCTD quy định các trường hợp khơng cấp tín dụng hoặc hạn chế cấp tín dụng có điều kiện ưu đãi (ưu đãi về lãi suất, cho vay khơng có tài sản đảm bảo..) đối với một số đối tượng khách hàng, quy định các giới hạn cấp tín dụng đối với một khách hàng và nhóm khách hàng có liên quan

Khi cấp tín dụng cho các đối tượng hoặc nhóm khách hàng này, có thể xảy ra mâu thuẩn về lợi ích, xung đột về quyền lợi, hoặc cấp quá nhiều vốn vào một khách hàng và các đối tượng có liên quan đến các khách hàng này. Tất cả các khoản cấp tín dụng này có thể là nguồn gốc của các khoản cho vay có vấn đề, gây phát sinh nợ xấu, hoặc gặp rủi ro mất mát lớn khi “dồn trứng vào một rổ đầu tư”.

Người có liên quan được định nghĩa tại khoản 28 điều 4 của luật TCTD là tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với tổ chức, cá nhân khác thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a. Công ty mẹ với cơng ty con và ngược lại; tổ chức tín dụng với cơng ty con của tổ chức tín dụng và ngược lại; các cơng ty con của cùng một công ty mẹ hoặc của cùng một tổ chức tín dụng với nhau; người quản lý, thành viên Ban kiểm sốt của cơng ty mẹ hoặc của tổ chức tín dụng, cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền bổ nhiệm những người này với công ty con và ngược lại;

b. Cơng ty hoặc tổ chức tín dụng với người quản lý, thành viên Ban kiểm sốt của cơng ty hoặc tổ chức tín dụng đó hoặc với cơng ty, tổ chức có thẩm quyền bổ nhiệm những người đó và ngược lại;

c. Cơng ty hoặc tổ chức tín dụng với tổ chức, cá nhân sở hữu từ 5% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên tại cơng ty hoặc tổ chức tín dụng đó và ngược lại;

d. Cá nhân với vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em của người này;

e. Công ty hoặc tổ chức tín dụng với cá nhân theo quy định tại khoản (d) của người quản lý, thành viên Ban kiểm soát, thành viên góp vốn hoặc cổ đơng sở hữu từ 5% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của cơng ty hoặc tổ chức tín dụng đó và ngược lại;

f. Cá nhân được ủy quyền đại diện cho tổ chức, cá nhân quy định tại các điểm (a), (b),(c),(d) và (e) vừa nêu với tổ chức, cá nhân ủy quyền; các cá nhân được ủy quyền đại diện phần vốn góp của cùng một tổ chức với nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảm bảo an toàn tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)