Quan hệ giữa trình độ chun mơn của chủ hộ đến thay đổi việc làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh kế của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án kênh tham lương bến cát rạch nước lên, quận bình tân, TPHCM (Trang 67 - 69)

Trình độ chun mơn Khơng thay đồi Có thay đổi

Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ %

Sơ cấp 4 100,00 0 0,00

Trung cấp 12 100,00 0 0,00

Trên đại học 1 100,00 0 0,00

Đã qua đào tạo nhưng khơng có chứng chỉ

15 93,80 1 6,30

Chưa qua đào tạo 60 89,60 7 10,40

Cao đẳng 4 80,00 1 20,00

Đại học 7 77,80 2 22,20

Nguồn: Điều tra mẫu, 2012

Trong đó, biến động mạnh nhất thuộc nhóm lao động có trình độ đại học và cao đẳng với tỷ lệ thay đổi việc đều xấp xỉ và lớn hơn 20% (Bảng 4.7). Trong khi đó nhóm lao động chưa qua đào tạo thì sự biến động trong cơng việc chỉ là 10,4%, Như vậy, trong phạm vi nghiên cứu cho thấy xu hướng biến động lớn hơn của các nhóm lao động có trình độ cao hơn.

Hai lý do chủ yếu làm thay đổi việc làm là khoảng cách đến nơi làm việc cũ q xa (49%) và khơng có mặt bằng để bn bán (49%) (Hình 4.8). Đây là một điều đáng quan tâm khi đánh giá hiệu quả của vấn đề tái định cư trong không gian nghiên cứu. Khi mà sự thay đổi cơng việc này tạo ra sự khó khăn và làm tăng nguy cơ giảm thu nhập cho các hộ gia đình tái định cư, với tỷ lệ 89,8% những người thay đổi nghề nghiệp được hỏi cho rằng việc thay đổi là do quá trình tái định cư đã đẩy họ vào một mơi trường khó khăn hơn khi nơi làm việc bị cách xa và khơng có mặt bằng kinh doanh ở nơi ở mới đã cho thấy một sự lo ngại hiện hữu về tính bền vững sinh kế của các hộ tái định cư khi di chuyển sang chỗ ở mới.

Hình 4.8: Nguyên nhân thay đổi việc làm phân theo loại hình tái định cư Nguồn: Điều tra mẫu, 2012 Nguồn: Điều tra mẫu, 2012

Bên cạnh đó, đối với các hộ ở nền nhà thì nguyên nhân cao nhất được đưa ra là nơi làm việc quá xa khi di chuyển sang chỗ ở mới, điều này thực sự đáng quan tâm khi một phần lớn các hộ này là lao động phổ thơng (trên 50%) do đó vấn đề di chuyển là một trở ngại lớn làm họ phải thay đổi việc làm khác, ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực đối với thu nhập của hộ. Với các hộ ở chung cư thì ngun nhân lớn nhất là khơng có mặt bằng kinh doanh (chiếm 52,8%) đây là điều bất khả kháng khi các hộ gia đình phải ở nhà chung cư, điều này hàm ý đến vấn đề thiết lập, hỗ trợ các hộ dân có nhu cầu bn bán, kinh doanh có được mặt bằng thuận lợi ở nơi mới nhằm ổn định sinh kế cho các hộ này.

4.2.1.2 Thu nhập bình quân của hộ

Số liệu trong Bảng 4,8 từ dữ liệu điều tra cho thấy, hầu hết mức thu nhập đều là 8 triệu và trung bình xấp xỉ 10 triệu nhưng sau khi tái định cư đã có sự phân hóa mạnh khi hầu hết các hộ ở chung cư đạt mức 10 triệu và trung bình thu nhập cũng tăng lên trong khi đó mặc dù trung bình chung của hộ ở nền nhà cũng tăng nhưng hầu hết đều vẫn giữ ở mức thu nhập như trước khi thu hồi. Đặc biệt là sau thu hồi thu nhập hộ có thu nhập cao nhất định cư nền nhà tăng lên đến 130 triệu, điều này khá bất thường và ít khả năng phản ánh chung cho nhóm hộ nền nhà.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh kế của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án kênh tham lương bến cát rạch nước lên, quận bình tân, TPHCM (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)