Mối liên kết giữa cụm ngành và chuỗi giá trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành tôm sú tỉnh bạc liêu (Trang 51)

Hình 3-21. Chuỗi giá trị tơm sú aw D - IQF xuất khẩu

Chú thích:

Giá trị gia tăng Sản phẩm trung gian

Chi phí đầu vào

Nguồn: Tác giả tự tính/vẽ từ nội dung phỏng vấn doanh nghiệp

Giá tiêu thụ 343.000 đ/kg Trang trại/ Ngƣời nuôi Đại lý vận chuyển Nhà máy chế biến Nhà nhập khẩu/Siêu thị Ngƣời tiêu dùng Công ty tôm giống Công ty thức ăn 11.000 đ/kg (3% - 5%) 155.000 x 1,55 = 240.000 đ/kg 32.000 đ/kg (13,6%) 125.000.000 đ/mẻ (125%) 100.000.000 đ/mẻ 47.000 đ/kg (47%) 100.000 đ/kg 5.000 đ/kg (2% - 3%) 147.000 đ/kg 3.000 đ/kg (1% - 2%) ) 5.000 đ/kg (1% - 2%) 55.000 đ/kg (10% - 20%) 283.000 đ/kg 8.000 đ/kg (27,5%) 29.000 đ/kg

38

Xét chuỗi giá trị tôm sú Raw PD - IQF xuất khẩu ở trên, tác giả nhận thấy giá trị gia tăng cao ở hoạt động bán buôn của nhà nhập khẩu và bán lẻ của hệ thống siêu thị. Tƣơng tự, các hoạt động ở thƣợng nguồn nhƣ cung cấp giống và thức ăn có giá trị gia tăng rất cao. Ở chuỗi giá trị hình 3.19, giá trị gia tăng của công ty tôm giống đạt đến 125%, cơng ty thức ăn có giá trị tăng 27,5%. Các hoạt động ở hạ nguồn nhƣ bán buôn, bán lẻ của nhà nhập khẩu và siêu thị gia tăng giá trị từ 10% đến 20%. Tuy nhiên, cụm ngành tỉnh chỉ giữ vị trí chủ lực ở hoạt động nuôi, cung cấp nguyên liệu và chế biến. Các hoạt động này có giá trị gia tăng thấp hơn nhiều so với các hoạt động ở hạ nguồn cũng nhƣ thƣợng nguồn đƣợc nêu trên.

Tác giả nhận thấy do một số thành phần hỗ trợ của cụm ngành địa phƣơng còn yếu nên không thể tạo lực đẩy giúp các doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động chuỗi có giá trị gia tăng cao. Nếu xét cụm ngành theo chiều ngang, ngành phụ gia và hóa chất chƣa phát triển nên tỉnh chƣa thể tự lực hoạt động sản xuất thức ăn, thuốc cho tôm. Sản xuất con giống chƣa đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu của tỉnh. Thức ăn và thuốc phải mua từ các nhà cung cấp nƣớc ngồi, tơm giống vẫn phải nhập từ miền Trung. Nguyên nhân khá quan trọng là do thiếu vốn và khoa học kĩ thuật ứng dụng kém nên các doanh nghiệp chƣa thể chủ động trong việc sản xuất thức ăn, con giống đảm bảo chất lƣợng và đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ rất lớn của tỉnh.

Bảng 3.5. Quan hệ liên kết dọc trong chuỗi giá trị tôm sú xuất khẩu

Số thứ tự

Liên kết giữa các tác nhân Dạng liên kết Mức độ chặt

chẽ của quan hệ

hân bổ quyền lực: tác nhân

quyết định

01 Nông dân - Thƣơng lái/Đại lý Quan hệ thời điểm + Thƣơng lái

Quan hệ mạng lƣới +++

02 Nông dân - Công ty chế biến Quan hệ thời điểm + Công ty chế

biến

Quan hệ mạng lƣới +

03 Thƣơng lái/Đại lý - Công ty chế biến

Quan hệ thời điểm + Công ty chế

biến

Quan hệ mạng lƣới ++

04 Công ty chế biến – Nhà nhập khẩu/ Siêu thị

Quan hệ thời điểm ++ Nhà nhập

khẩu/ Siêu thị

Quan hệ mạng lƣới +++

hú thích: + liên kết lỏng lẻo; ++ liên kết chặt; +++ liên kết rất chặt.

Theo bảng 3.5, mối liên kết giữa nông dân, thƣơng lái hay đại lý và công ty chế biến theo quan hệ thời điểm là liên kết lỏng lẻo nên việc liên kết trong kiểm sốt chất lƣợng an tồn thực phẩm trong chuỗi gặp nhiều khó khăn. Cơng ty chế biến là ngƣời nắm bắt thông tin từ

39

yêu cầu của khách hàng và thị trƣờng khá nhanh chóng nhƣng vai trị tun truyền thơng tin và nhu cầu về an toàn chất lƣợng thực phẩm đến thƣơng lái và ngƣời dân chƣa đảm bảo. Vì vậy, ý thức của một số nơng dân trong việc sử dụng kháng sinh cấm để điều trị tơm cịn kém, một số thƣơng lái và đại lý kiểm soát chất lƣợng tơm trong q trình thu mua, bảo quản và vận chuyển chƣa tốt. Có thể nói, qui trình kiểm sốt chất lƣợng theo chuỗi chƣa đƣợc đảm bảo ở khâu nuôi tôm và thu gom của đại lý, doanh nghiệp chỉ có khả năng đảm bảo chất lƣợng ở cơng đoạn chế biến. Tóm lại, việc kiểm sốt chất lƣợng an toàn thực phẩm chƣa tốt là nguyên nhân chủ yếu làm giảm tính cạnh tranh của tơm sú Việt Nam trên thị trƣờng toàn cầu.

Xét theo chiều dọc chuỗi giá trị, các thành phần ở thƣợng nguồn hoạt động kém làm suy giảm tính cạnh tranh của chuỗi và các thành phần ở hạ nguồn. Các doanh nghiệp chƣa đủ khả năng để sản xuất giống và thức ăn ở địa phƣơng, chƣa kiểm soát chất lƣợng sản phẩm tốt trong khâu nuôi trồng, thu mua nguyên liệu nên càng không thể tiến xa hơn vào các hoạt động phân phối và bán lẻ ở nƣớc ngoài. Giải pháp đặt ra là các doanh nghiệp phải nỗ lực khắc phục những yếu kém trong nội bộ cụm ngành để giúp cụm ngành hoạt động ổn định, tăng cƣờng liên kết dọc giữa các thành phần trong chuỗi và phát triển từng bƣớc (từ thấp đến cao) vào các hoạt động có giá trị gia tăng cao của chuỗi giá trị toàn cầu.

3.4. Đo lường các nhân tố cạnh tranh của cụm ngành tôm Bạc Liêu so với cụm ngành tôm Thái Lan

Nguồn: Tác giả tự vẽ từ bảng kết quả khảo sát đánh giá các doanh nghiệp về các nhân tố cạnh tranh của cụm ngành tôm Bạc Liêu và cụm ngành tơm Thái Lan (Phụ lục 24).

Hình 3-24. Chiến lƣợc, cấu trúc và đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Hình 3-25. ác ngành hỗ trợ và vai trị của chính phủ

Nguồn: Tác giả tự vẽ từ bảng kết quả khảo sát đánh giá các doanh nghiệp về các nhân tố cạnh tranh của cụm ngành tôm Bạc Liêu và cụm ngành tôm Thái Lan (Phụ lục 24).

42

Ở hình 3-20 và hình 3-21, mức độ cạnh tranh của các chỉ số cạnh tranh cụm ngành Bạc Liêu kém Thái Lan trong khoảng 1- 2,5 điểm. Cụ thể, các nhân tố cạnh tranh của Bạc Liêu kém Thái Lan 2 điểm cạnh tranh là: Cơ sở giáo dục và đào tạo, Mở rộng thị trƣờng địa phƣơng và trong nƣớc, Chất lƣợng và độ tin cậy về sản phẩm dịch vụ. Chi phí nguyên liệu thô nội địa so với nhập khẩu của Bạc Liêu kém Thái Lan 2,33 điểm, Chất lƣợng dịch vụ hạ tầng (logistics) của Bạc Liêu kém Thái Lan 1,83 điểm…Tƣơng tự, ở hình 3-22 và hình 3-23, Bạc Liêu kém Thái Lan từ 2 điểm trở lên ở các nhân tố: Hợp tác mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp trong ngành, Lãnh đạo tầm quốc gia hay quốc tế, Năng lực của dịch vụ hỗ trợ kinh doanh tại địa phƣơng, Hỗ trợ sự phát triển bền vững của ngành, Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển…Tóm lại, cụm ngành Bạc Liêu cần vƣợt một khoảng cách khá xa để bắt kịp cụm ngành Thái Lan do Bạc Liêu thua kém Thái Lan ở tất cả các nhân tố.

Nguyên nhân sức cạnh tranh của cụm ngành Bạc Liêu giảm sút so với Thái Lan dễ nhận thấy qua sự khác biệt: Thái Lan cạnh tranh dựa vào chất lƣợng và Chính phủ kiểm sốt cụm ngành rất hiệu quả, doanh nghiệp liên kết chặt chẽ. Cụ thể, Chính phủ Thái lan kiểm sốt giá xuất khẩu tôm để tăng sức cạnh tranh cho tôm Thái Lan. Ngƣợc lại, cụm ngành Bạc Liêu vẫn tồn tại cạnh tranh tiêu cực giảm giá bán, tranh mua nguyên liệu đầu vào, liên kết doanh nghiệp rời rạc. Ngoài ra, các ngành cung ứng không phát triển tốt để thực hiện vai trò hỗ trợ cụm ngành. Tƣơng tự, Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phƣơng chƣa hỗ trợ đúng mức để tạo nên một cụm ngành phát triển bền vững .

Do đó, tơm Việt Nam khó thể cạnh tranh với tơm Thái Lan, đặc biệt trong bối cảnh suy thoái kinh tế và cạnh tranh gay gắt hiện nay. Nguyên nhân này khiến cho kim ngạch xuất khẩu tơm giảm sút, cụm ngành tơm có dấu hiệu tụt dốc. Vì vậy, Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phƣơng cần có sự quan tâm và hỗ trợ kịp thời để giúp cụm ngành vƣợt qua khó khăn và phát triển tốt.

43

HƢƠ G 4

KI N NGHỊ H H H V T LUẬN

4.1. Thảo luận và kiến nghị chính sách 4.1.1. Điều kiện cầu và bối cảnh cạnh tranh 4.1.1. Điều kiện cầu và bối cảnh cạnh tranh

Yêu cầu kĩ thuật chế biến và an toàn thực phẩm của thị trƣờng nhập khẩu ngày càng cao. Để đảm bảo tiêu chuẩn thế giới, chính quyền địa phƣơng cần liên kết với Hiệp hội VASEP thiết lập kênh tổng hợp yêu cầu của thị trƣờng nhanh chóng và thơng báo cho các tác nhân trong cụm ngành để kịp thời thích ứng nhu cầu thị trƣờng nhằm đảm bảo tính cạnh tranh cho sản phẩm.

Đặc biệt, Bộ NN & PTNT cùng với chính quyền địa phƣơng phải có động thái trƣớc đối với rào cản nhập khẩu nhƣ cập nhật thông tin kháng sinh cấm hoặc hạn chế sử dụng nhanh chóng để ban hành các quy định cấm mua bán, sử dụng trong nuôi trồng và bảo quản. Điều này sẽ tránh đƣợc tình trạng kháng sinh cấm vẫn đƣợc sử dụng trong nuôi trồng và phơi nhiễm vào tơm. Tơm đã phơi nhiễm thì khơng thể xuất khẩu đƣợc và ảnh hƣởng xấu đến thƣơng hiệu tôm Việt Nam.

Tôi kiến nghị tỉnh cần thành lập Hiệp hội Thủy sản của vùng để gắn kết các doanh nghiệp chế biến, tác động đến Chính phủ, đặc biệt là đàm phán với các nƣớc nhập khẩu nhằm bảo vệ các doanh nghiệp. Hiệp hội tạo nên thị trƣờng lành mạnh, từ đó giảm cạnh tranh mua nguyên liệu, tránh đẩy chi phí sản xuất và giá xuất khẩu quá cao, làm giảm tính cạnh tranh cuả tơm Việt Nam. Chúng ta có bài học từ cụm ngành Thái Lan, chính phủ khống chế giá bán của các doanh nghiệp để tăng tính cạnh tranh, giữ vững và mở rộng thị phần nhập khẩu. Vì vậy, Thái Lan ln nằm trong các quốc gia đứng đầu về xuất khẩu thủy sản của thế giới.

4.1.2. Các thảo luận và chính sách đối với cụm ngành 4.1.2.1. Mạng lưới cung cấp nguyên liệu 4.1.2.1. Mạng lưới cung cấp nguyên liệu

Chính quyền tỉnh nên tăng chế tài hợp đồng giữa ngƣời nuôi, đại lý và doanh nghiệp để đảm bảo quyền lợi cho các bên. Nếu giao dịch tự do theo cơ chế thị trƣờng thì chính quyền tỉnh nên thành lập sàn giao dịch giá để đảm bảo giá bình ổn và cơng khai. Chúng ta có thể học tập các sàn giao dịch giá thành công trên thế giới nhƣ sàn giao dịch nông sản của Trung Quốc, Ấn Độ. Bên cạnh đó, vấn đề nguyên liệu thiếu hụt và giá bất ổn phải đƣợc giải quyết từ gốc. Sở, ban, ngành liên quan nên có động thái chọn lọc ngƣời ni và quy hoạch vùng ni. Vì nhà nƣớc đầu tƣ dịch vụ công nhƣ cung cấp kĩ thuật, quy hoạch và

44

xây dựng vùng ni nên có thể loại bỏ những hộ dân khơng có điều kiện tham gia ngành (các hộ thiếu vốn đầu tƣ và kĩ thuật). Đồng thời, tỉnh đầu tƣ hệ thống thủy lợi và cơ sở hạ tầng thật tốt, đặc biệt đảm bảo nguồn nƣớc cấp sạch bệnh, hỗ trợ kĩ thuật và quy trình sản xuất với sự tham gia của cán bộ kĩ thuật xã, ấp và TTKNKN để hƣớng dẫn trực tiếp ngƣời dân. Từ đó, năng suất ni trồng đƣợc cải thiện. Nhà máy có nguồn nguyên liệu ổn định trong năm để mạnh dạn kí kết hợp đồng với khách hàng và hợp đồng nguyên liệu với nông dân. Nhƣ vậy, giá tơm ngun liệu sẽ đƣợc bình ổn, tăng tính cạnh tranh trên thị trƣờng tồn cầu.

Tỉnh khuyến khích ngƣời dân khơng có khả năng tiếp tục ni tơm thì chuyển hƣớng sang mơ hình kinh tế khác. Đồng thời, chính quyền địa phƣơng có chính sách hỗ trợ ngƣời dân thiếu nợ quá hạn ở ngân hàng và hỗ trợ vốn ít để bà con chuyển sang ni các lồi ít rủi ro hơn nhƣ cua, cá…

4.1.2.2. Ngành sản xuất tơm giống

Chính quyền và các sở, ban, ngành liên quan nên kiểm sốt chặt chẽ tơm nhập tỉnh để loại trừ tôm giống bệnh để giảm rủi ro cho nhà nông. Các cơ quan quản lý nghiêm việc đăng ký kiểm dịch của đại lý. Có thể quy định bao nhiêu mẫu kiểm trên sản lƣợng tôm mà đại lý mua bán. Nếu đại lý vi phạm, chính quyền phải có hình thức phạt nặn để răn đe, thậm chí rút giấy phép kinh doanh. Khuyến khích ngƣời dân tự lấy mẫu kiểm dịch trên lô tôm giống mà họ mua để chủ động hơn trong việc kiểm soát giống mang mầm bệnh.

4.1.2.3. Bảo hiểm tơm

Chính quyền địa phƣơng phải kiến nghị lập tức lên Bộ Tài Chính, chỉnh sửa những quy định không hợp lý và rà sốt lại tồn bộ các quy định về mức phí cũng nhƣ tăng cƣờng giấy tờ và kiểm soát hợp lý để xác định chính xác số lƣợng giống đƣợc thả. Có những quy định xác đáng hơn với nơng dân nhƣ khi thả giống phải mời nhân viên bảo hiểm đến giám sát.

4.1.2.4. Hệ thống thủy lợi

Tỉnh cần xây dựng hệ thống thủy lợi cho các vùng ni đã qui hoạch có hai nguồn nƣớc cấp và thoát khác nhau để tránh mầm bệnh tái nhiễm trở lại. Tỉnh cần lấy mẫu nƣớc xét nghiệm mầm bệnh từ dòng hải lƣu để đƣa ra các biện pháp phòng tránh mầm bệnh hiệu quả.

45

Nguồn nƣớc ô nhiễm bị tồn lƣu có thể giải quyết bằng cách nạo vét kênh với tần suất thƣờng xuyên hơn để giảm hiện tƣợng bồi lắng. Chọn địa điểm xây dựng nhiều kênh trục lớn gần vùng nuôi đã qui hoạch, để rút nƣớc thốt ra biển nhanh chóng.

4.1.2.5. Thức ăn và thuốc cho tơm

Kiểm sốt giá cả, chất lƣợng thức ăn và thuốc nuôi trồng. Hiện nay, thuốc với thức ăn có quá nhiều nhãn hiệu, chất lƣợng và giá cả khó xác định. Các cơ quan chức năng kiểm định chất lƣợng thức ăn và thuốc thủy sản phải hoạt động và kiểm soát thị trƣờng hiệu quả. Nếu chúng ta làm tốt công tác này, Chính phủ có cơ sở chắc chắn thuyết phục Chính phủ Nhật dỡ bớt rào cản nhập khẩu cho Việt Nam.

4.1.2.6. Cụm ngành và chuỗi giá trị

Tăng tính liên kết giữa các thành phần trong cụm ngành, chính quyền hỗ trợ các ngành mới nổi và còn yếu để phát triển mạnh hơn. Tỉnh cần mở rộng phạm vi cụm ngành, tăng tính liên kết với các ngành phụ trợ của các tỉnh lân cận nhƣ Cà Mau, Sóc Trăng để hỗ trợ cho cụm ngành trong tỉnh phát triển tốt.Vì mơi trƣờng cạnh tranh của cụm ngành tôm Bạc Liêu gắn liền với Cà Mau và Sóc Trăng nên chính quyền tỉnh Bạc Liêu nên chủ động thảo luận thống nhất với các tỉnh bạn để đƣa ra chính sách chung thúc đẩy cụm ngành phát triển, nâng cao sức cạnh tranh cụm ngành và thâm nhập chuỗi giá trị tồn cầu.

4.1.3. Vai trị của các tổ chức hỗ trợ

Chính quyền tỉnh nên chú trọng vai trị của các kênh truyền thơng về tình hình dịch bệnh và mức ô nhiễm từ nguồn nƣớc, tôm giống để giúp ngƣời dân nắm bắt thông tin tốt hơn, giảm thiểu rủi ro về điều kiện nuôi và thời tiết nhƣ bão, lũ…

Tỉnh cần chú trọng xúc tiến hỗ trợ nghiên cứu và phát triển khoa học kĩ thuật, kêu gọi vai trò hỗ trợ từ trƣờng Đại học, Sở KHCN, lan tỏa đến các thành phần trong cụm ngành. Vai trò hỗ trợ kĩ thuật của TTKNKN tỉnh và kĩ sƣ nông nghiệp của xã, ấp nên đƣợc chú trọng cùng với chế độ phụ cấp tƣơng xứng.

Chính phủ nên có chính sách bảo hộ cho sản phẩm chất lƣợng cao bằng cách đóng mạc, dán nhãn cho hàng chất lƣợng cao. Đồng thời, ngân hàng cho các doanh nghiệp sản xuất hàng chất lƣợng cao vay vốn với lãi suất ƣu đãi để khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao chất lƣợng, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm, khẳng định thƣơng hiệu tôm Việt Nam. 4.1.4. Điều kiện đầu vào

Tỉnh cần nâng cấp cơ sở hạ tầng, kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành tôm sú tỉnh bạc liêu (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)