2.1.1 Bảng tóm tắt các chế độ điều hành tỷ giá của VN từ 1991 đến 2007 (Bảng 2.1). 2.1).
Năm Cơng bố chính thức Thực tế IMF phân lọai Đặc điểm
Trước 1991 Chế độ tỷ giá cố định Chế độ tỷ giá cố định - Chế độ đa tỷ giá: Tỷ giá chính thức mậu dịch và phi mậu dịch, tỷ giá kết tóan nội bộ và tỷ giá chợ đen.
Trước 1991 Chế độ tỷ giá cố định Chế độ tỷ giá cố định - Chế độ đa tỷ giá: Tỷ giá chính thức mậu dịch và phi mậu dịch, tỷ giá kết tóan nội bộ và tỷ giá chợ đen. có điều tiết của nhà nước
Chế độ neo tỷ giá có thể điều chỉnh / Chế độ tỷ giá neo với biên độ dao động rộng.
- Biên độ dao động được mở rộng lên +/-5% (2/1997), +/-10% (10/1997), +10% (1/1998), +7% (2/1997), +/-10% (10/1997), +10% (1/1998), +7% (8/1998). - Bốn lần điều chỉnh tỷ giá chính thức: (1) VND giảm chính thức 5,23% (2/1998); (2) VND giảm chính thức 3,92% (8/1998); (3) VND giảm 5,3% (12/1998) và (4) VND giảm 6,5% (26/2/1999) 2/1999 – 2004 Chế độ tỷ giá thả nổi
có điều tiết của nhà nước
Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết không thông báo trước hướng điều chỉnh tỷ giá.
NHNN cơng bố tỷ giá bình qn trên thị trường ngọai tệ liên ngân hàng, biên độ dao động là +0,1%. Tháng 7/2002, biên độ dao động tăng lên thành +/-0,25%.
2005 – 2007 Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết của nhà có điều tiết của nhà nước xác định dựa trên một rổ tiền tệ.
Chế độ neo tỷ giá với một tiền tệ duy nhất có thể điều chỉnh (cụ thể là neo với USD).
Tỷ giá kinh doanh của NHTM dao động trong một biên độ hẹp (từ +/-0,25%; +/-0,5%; +/-0,75%) quanh tỷ giá bình quân liên ngân hàng của NHNN. Từ năm 2005, vào đầu mỗi năm, thống đốc NHNN sẽ thơng báo mức biến động dự tính của tỷ giá trong năm như là một mục tiêu danh nghĩa cho việc điều chỉnh tỷ giá.