Thiết kế bảng hỏi và xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ các yếu tố tác động đến kết quả thi học sinh giỏi môn tin học cấp thành phố của học sinh tiểu học (Trang 44 - 45)

Sau khi tìm hiểu cơ sở lý luận và xây dựng mô hình nghiên cứu, nghiên cứu được tiếp tục tiến hành theo hai bước:

- Bước 1: Thông qua kỹ thuật phỏng vấn sâu cán bộ quản lý giáo dục nhằm mục đích khai thác các vấn đề xung quanh đề tài nghiên cứu. Kết quả của quá trình phỏng vấn này sẽ hoàn thiện bảng hỏi về những nhân tố ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi môn Tin học cấp thành phố của HS Tiểu học. Từ đó bảng câu hỏi đã được thiết kế, khảo sát thử trên 30 em HS. Nội dung phỏng vấn thửnghiệm sẽ được tổng hợp và điều chỉnh, bổ sung cũng như loại bỏ các biến không liên quan và hiệu chỉnh lần cuối trước khi khảo sát phục vụcho nghiên cứu chính thức.

- Bước 2: Đây là bước nghiên cứu chính thức với kỹ thuật thu thập dữ liệu thông qua điều tra bằng bảng hỏi.

Bảng câu hỏi được thiết kếlàm 2 phần như sau:

Bảng 2.2: Cấu trúc bảng hỏi và thang đo

STT Khái niệm Thang đo Sốbiến

quan sát Phần A: Thông tin chung

1 Giới tính Định danh 1

2 Học sinh quận Định danh 1

Phần B: Các yếu tốtác động đến mức độ đáp ứng kỳvọng kết quảthi Tin học cấp thành phố

I Yếu tốthuộc vềgia đình Khoảng cách (Likert 5 mức độ)

4

II Yếu tốthuộc vềnhà trường Khoảng cách (Likert 5 mức độ)

4

III Mục tiêu học môn Tin học Khoảng cách (Likert 5 mức độ)

IV Thời gian dành cho môn Tin học Khoảng cách (Likert 5 mức độ) 4 V Phương pháp học tập Khoảng cách (Likert 5 mức độ) 4 VI Mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG môn Tin học cấp thành phố Khoảng cách (Likert 5 mức độ) 4

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ các yếu tố tác động đến kết quả thi học sinh giỏi môn tin học cấp thành phố của học sinh tiểu học (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)