Kiến nghị sửa đổi luật phỏ sản 2004

Một phần của tài liệu luật phá sản 2004 - phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã (Trang 41 - 45)

1. Mở rộng đối tượng ỏp dụng của Luật phỏ sản

Đối tượng ỏp dụng của Luật phỏ sản cần được mở rộng hơn nữa theo hướng mọi tổ chức, cỏ nhõn cú hoạt động sản xuất kinh doanh và cú đăng ký kinh doanh khụng phõn biệt loại hỡnh tổ chức, quy mụ kinh doanh và ngành nghề kinh doanh nếu lõm vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn nợ đến hạn thỡ đều cú thể bị đưa ra Toà để giải quyết theo thủ tục phỏ sản. Lý do:

- Cỏc chủ thể kinh doanh trong đú cú cỏ nhõn, hộ gia đỡnh ... cần được bỡnh đẳng với cỏc chủ thể kinh doanh khỏc (doanh nghiệp) trong việc sử dụng cỏc cơ chế do phỏp luật quy định, trong đú cú cơ chế phỏ sản. Nếu chẳng may thua lỗ thỡ cỏc chủ thể này cũng cú được một cơ chế xử lý nợ như cỏc tổ chức sản xuất kinh doanh khỏc để cú cơ hội trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Cỏc chủ nợ cũng theo một cơ chế bảo đảm cho họ quyền đũi nợ đỳng phỏp luật , trỏnh tỡnh trạng bắt xiết nợ, gõy mất trật tự an toàn xó hội như một số trường hợp xảy ra hiện nay.

- Nhiều hộ gia đỡnh cú quy mụ kinh doanh lớn làm ăn với cả doanh nhõn nước ngoài nờn Luật Phỏ sản cũng cần sửa đổi cho phự hợp với Luật phỏ sản của thế giới nhất là khi ta đó trở thành thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới.

2. Về việc nộp đơn, thụ lý đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản và việc mở hoặc khụng mở thủ tục phỏ sản

a. Bổ sung quy định về quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản của một số chủ thể đặc biệt

Theo Luật Phỏ sản, chủ nợ là một trong cỏc chủ thể cú quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản. Điều này cũng phự hợp với thụng lệ phỏp luật của cỏc n ước trờn thế giới. Tuy nhiờn, nghiờn cứu quy định về phỏ sản trong lĩnh vực ngõn hàng tớn dụng, một thụng lệ được nhiều nước quy định là hạn chế quyền nộp đơn của chủ nợ đối với cỏc tổ chức tớn dụng nhằm mục đớch hạn chế tối đa việc phỏ sản đối với cỏc tổ chức này. Lĩnh vực hoạt động ngõn hàng – tớn dụng cú tớnh chất nhạy cảm cao, dễ gõy ảnh hưởng dõy truyền trong hệ thống tiền tệ và nền kinh tế nờn một yờu cầu đặt ra là cần cú quy định hạn chế tỡnh trạng tuỳ tiện nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản gõy ảnh hưởng xấu đến hệ thống này. Để bảo vệ quyền lợi của chủ nợ, phỏp luật quy định giao cho Ngõn hàng Nhà nước và cơ quan bảo hiểm tiền gửi cú quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản. Hai cơ quan này là cơ quan giỏm sỏt hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng, thực hiện ỏp dụng biện phỏp kiểm soỏt đặc biệt đối với tổ chức tớn dụng cú nguy cơ mất khả năng thanh toỏn. Trong trường hợp tổ chức tớn dụng đó ỏp dụng biện phỏp kiểm soỏt đặc biệt mà tổ chức tớn dụng vẫn mất khả năng thanh toỏn thỡ hai cơ quan này sẽ cú quyền nộp đơn yờu cầu mỏ thủ tục phỏ sản để bảo vệ lợi ớch của cỏc chủ nợ. Tuy nhiờn, theo Luật Phỏ sản 2004 thỡ hai cơ quan quan này khụng cú tư cỏch nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản và điều này cũng ch ưa được Luật Ngõn hàng và Luật cỏc tổ chức tớn dụng ghi nhận. Với đặc thự của cỏc tổ chức tớn dụng thỡ kinh nghiệm của cỏc n ước về quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản của Ngõn hàng Nhà nước và cơ quan bảo hiểm tiền gửi cần được nghiờn cứu và cụ thể hoỏ trong phỏp luật phỏ sản Việt Nam.

Bờn cạnh đú, cần sửa đổi Điều 20 Luật Phỏ sản về trỏch nhiệm thụng bỏo doanh nghiệp, HTX lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. Ngoài cỏc cơ quan Toà ỏn, Viện kiểm sỏt, C ơ quan thanh tra, Cơ quan quản lý vốn, tổ chức kiểm toỏn hoặc cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp mà khụng phải là chủ sở hữu nhà nước của doanh nghiệp thỡ cần bổ sung vào quy định này là Cơ quan Thi hành ỏn dõn sự cũng cú thẩm quyền thụng bỏo doanh nghiệp, HTX lõm vào tỡnh trạng phỏ sản.

b. Cho phộp doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản được lựa chọn thủ tục giải quyết phỏ sản

Luật Phỏ sản cần cú quy định cho những doanh nghiệp bị lõm vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn khi gửi đơn đến toà cú quyền yờu cầu toà ỏp dụng thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh hay thủ tục thanh lý thanh lý. Hơn ai hết, doanh nghiệp sẽ là người hiểu và nắm rừ nhất thực trạng tài chớnh và khả năng phục hồi của doanh nghiệp.

Nếu họ chọn hỡnh thức “phục hồi sản xu ất kinh doanh” tức là họ đó phải cú sự suy nghĩ, hỡnh thành những biện phỏp phục hồi mà họ cho là khả thi. Luật phỏ sản cần quy định những cơ chế cụ thể về nội dung này. Chẳng hạn doanh nghiệp mắc nợ cú quyền được thương lượng với cỏc chủ nợ hoặc một số chủ nợ ủng hộ họ trước khi đưa đơn ra Tũa. Nếu phục hồi phải kốm theo phương ỏn giải trỡnh để Toà ỏn xem xột đưa ra Hội nghị chủ nợ đầu tiờn quyết định. Như vậy, việc giải quyết sẽ nhanh hơn.

Nếu họ chọn hỡnh thức “thanh lý” cũng tức là họ đó suy nghĩ tỡm m ọi cỏch nhưng khụng cũn khả năng nớu kộo được nữa. Trường hợp này Luật phỏ sản nờn quy định từ 1 đến 2 tuần sau khi thụ lý đơn Tũa ỏn ra quyết định mở thủ tục phỏ sản ngay, khụng nờn kộo dài việc xem xột.

3. Tăng cường cơ chế giỏm sỏt của chủ nợ đối với quỏ trỡnh giải quyết thủ tục phỏ sản.

Theo nguyờn tắc giải quyết phỏ sản của Ngõn hàng thế giới thỡ cỏc quyền của chủ nợ phải được bảo đảm thụng qua việc thiết lập một Uỷ ban chủ nợ để cho phộp chủ nợ cú khả năng tham gia chủ động vào thủ tục phỏ sản. Phỏp luật quốc gia cần xõy dựng cơ chế để Uỷ ban chủ nợ cú thể giỏm sỏt hiệu quả đối với toàn bộ quỏ trỡnh phỏ sản nhằm bảo đảm sự trung thực khỏch quan. Uỷ ban chủ nợ sẽ hoạt động như một cầu nối trong việc cung cấp thụng tin cho cỏc chủ nợ khỏc và trong việc tri ệu tập cỏc chủ nợ để đưa ra quyết định về những vấn đề quan trọng. Phỏp luật cần quy định cỏc vấn đề như điều kiện và quyền bỏ phiếu, số chủ nợ cần thiết để biểu quyết, hội nghị chủ nợ và cỏc hoạt động của hội nghị chủ nợ. đặc biệt, cần thiết lập cỏc quy định cần thiết trong việc lựa chọn và chỉ định uỷ ban chủ nợ để thực hiện một số hoạt động trong thủ tục phỏ sản. Việc thành lập Uỷ ban chủ nợ với tư cỏch là cơ quan thường trực của Hội nghị chủ nợ là một nhõn tố cần thiết, thỳc đẩy sự tham gia tớch cực của chủ nợ vào quỏ trỡnh giải quyết phỏ sản được phỏp luật nhiều nước quy định.

Vỡ vậy, Luật Phỏ sản 2004 cần quy định cơ chế hoạt động của Hội nghị chủ nợ một cỏch độc lập khỏi sự can thiệp của Toà ỏn (thẩm phỏn), hạn chế tỡnh trạng hành chớnh hoỏ quan hệ dõn sự, kinh tế. Chủ nợ cú bảo đảm cần được tham gia một cỏch tớch cực hơn vào việc xem xột và thụng qua kế hoạch phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Hội nghị chủ nợ phải được quyền cử người thay thế người quản lý và điều hành doanh nghiệp, HTX lõm vào tỡnh trạng phỏ sản trong trường hợp xột thấy người quản lý của doanh nghiệp, HTX hiện tại khụng cú khả năng điều hành hoặc nếu tiếp tục điều hành hoạt động kinh doanh sẽ khụng cú lợi cho việc bảo toàn tài sản của doanh nghiệp, HTX. Theo chỳng tụi, nờn sửa đổi Luật Phỏ sản theo hướng cho phộp thành lập ra Uỷ ban chủ nợ với tư cỏch là cơ quan thường trực của Hội nghị chủ nợ cú thẩm quyền giải quyết một số vấn đề nhất định khi khụng Hội nghị chủ nợ khụng họp. Quy định việc thành lập Uỷ ban chủ nợ với sự

tham gia của một số chủ nợ nhất định nhằm tạo cơ chế tham gia một cỏch thường xuyờn, liờn tục của cỏc chủ nợ vào quỏ trỡnh giải quyết phỏ sản.

4. Về việc thực hiện quản lý tài sản phỏ sản

a. Quy định về Tổ quản lý, thanh lý tài sản

Về lõu dài, Luật Phỏ sản cần được sửa đổi theo hướng xó hội hoỏ việc quản lý tài sản phỏ sản bằng việc cú quy định cơ chế để Luật sư hay quản tài viờn thay cho chấp hành viờn làm Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản. Ngoài đại diện của chủ nợ và của doanh nghiệp …bị phỏ sản cỏc thành viờn khỏc của Tổ quản lý, thanh lý tài sản do luật sư lụa chọn. Hoạt động dưới sự giỏm sỏt của Toà ỏn trực tiếp là Thẩm phỏn phụ trỏch do Luật sư điều hành theo Luật doanh nghiệp. Điều này trước đõy cú vẻ lạ nhưng hiện nay việc xó hội hoỏ đó được ỏp dụng ở nhiều lĩnh vực cũng rrtỏ nhậy cảm như Cụng chứng chứng thực , Dịch vụ đũi nợ thuờ…

b. Về xỏc định giỏ trị tài sản đó được kiểm kờ

Luật Phỏ sản năm 2004 quy định Hội đồng định giỏ do Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản (Chấp hành viờn) làm Chủ tịch Hội đồng đối với doanh nghiệp, HTX cú tổng giỏ trị tài sản cũn lại được ghi trong bỏo cỏo tài chớnh gần nhất của doanh nghiệp dưới 30 tỷ đồng là chưa hợp lý, bởi lẽ, Chấp hành viờn khụng cú chuyờn mụn về định giỏ tài sản. Tại Dự thảo Luật Thi hành ỏn dõn sự đó quy định theo hướng thuờ tổ chức cú chức năng thẩm định giỏ để định giỏ tài sản thi hành ỏn. Do đú, Luật Phỏ sản năm 2004 cần sửa đổi theo hướng quy định việc thuờ tổ chức cú chức năng về định giỏ tài sản thực hiện nhiệm vụ định giỏ tài sản của doanh nghiệp, HTX lõm vào tỡnh trạng phỏ sản.

c. Về vấn đề thu hồi và quản lý tài sản phỏ sản

Tăng quyền cho Thẩm phỏn, nhất là trong việc xử lý những khoản nợ nhỏ mà chi phớ cho việc đũi nợ bằng hoặc ớt hơn khoản nợ khụng nhiều, thỡ Thẩm phỏn cú quyền xem xột miễn đũi. Riờng những khoản nợ khú đũi cần quy định điều kiện để Thẩm phỏn xem xột trỡnh Hội nghị chủ nợ giảm nợ. Cú như vậy mới cú lối thoỏt cho những khoản nợ nhỏ khụng đỏng gỡ và những khoản nợ khú đũi đó kộo dài nhiều năm.

Bổ sung quy định của Luật Phỏ sản về xử lý tài sản phỏ sản ở nước ngoài.

5. Sửa đổi quy định về tài sản phỏ sản

Việc quy định về tài sản phỏ sản và cỏch xử lý đối với tài sản phỏ sản như tại Điều 49 là chưa hợp lý, chưa đầy đủ, ảnh hưởng xấu đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của co n nợ bị phỏ sản. Vấn đề tài sản phỏ sản đó được quy định tại Điều 49 Luật Phỏ sản 2004 của Nhà nước ta cần được sửa đổi theo hướng:

- Bổ sung một số loại tài sản, quyền tài sản vào tài sản phỏ sản của doanh nghiệp mắc nợ như: Tài sản và quyền tài sản đượ c thu hồi từ cỏc giao dịch khụng cụng bằng của con nợ; Tài sản và quyền tài sản cú được do thu hồi từ cỏc giao dịch vụ hiệu của con nợ; Tài sản và quyền tài sản cú được do chủ doanh nghiệp tư nhõn hoặc thành viờn hợp danh trong cụng ty hợp danh thừa kế; Tài sản và quyền tài sản cú được sau ngày mở thủ tục phỏ sản. Theo quy định của Luật Phỏ sản thỡ sau khi mở thủ tục phỏ sản, hoạt động kinh doanh của con nợ vẫn cú thể được tiến hành một cỏch bỡnh thường. Vỡ vậy, việc con nợ cú thờm tài sản và quyền tài sản sau ngày bắt đầu vụ kiện là điều hoàn toàn cú thể xảy ra. Do đú, việc đưa tài sản và quyền tài sản mà con nợ cú được sau ngày mở thủ tục phỏ sản vào tài sản phỏ sản là cần thiết.

- Bổ sung vào Điều 49 một khoản là khoản 3, trong đú quy định về cỏc loại tài sản được miễn trừ khỏi tài sản phỏ sản. Hiện nay, theo quan điểm nhõn đạo, nhiều nước trờn thế giới đó cho phộp con nợ là cỏ nhõn được giữ lại một số tài sản, chủ yếu là những đồ dựng sinh

hoạt thiết yếu hàng ngày nếu họ khụng cú hành vi vi phạm phỏp luật hoặc khụng cú hành vi gian lận trong quỏ trỡnh quản lý, điều hành doanh nghiệp. Theo thụng lệ của cỏc nước thỡ cỏc tài sản, quyền về tài sản được miễn trừ bao gồm: cỏc đồ vật phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày mang tớnh chất tối thiểu của con nợ và cỏc khoản trợ cấp cho con nợ do khụng cũn khả năng lao động, do bệnh tật, do mất việc làm; tiền lương hưu, cỏc khoản nhận được từ hợp đồng bảo hiểm nhõn thọ, cỏc khoản cấp dưỡng sau khi ly hụn, tiền bồi thường do sức khoẻ bị tổn hại do hành vi vi phạm phỏp luật của người khỏc gõy ra ...

6. Quy định đầy đủ và hợp lý hơn về việc giải phúng nghĩa vụ tr ả nợ cho chủ doanhnghiệp tư nhõn và cỏc thành viờn hợp danh của cụng ty hợp danh nghiệp tư nhõn và cỏc thành viờn hợp danh của cụng ty hợp danh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc buộc cỏc con nợ bị tuyờn bố phỏ sản là cỏ nhõn kinh doanh tiếp tục phải trả cỏc mún nợ cũn thiếu sau khi đó bỏn toàn bộ tài sản hiện cú trong kinh doanh và trong dõn sự như đó quy định trong Điều 90 Luật Phỏ sản 2004 là một chế tài quỏ khắt khe và cứng nhắc. Quy định khắt khe này cũng làm cho cỏc chủ doanh nghiệp e ngại, khụng cú động lực nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản. Với quy định này thỡ những doanh nhõn đú, cho dự cú khả năng và nhiệt huyết kinh doanh đến mấy cũng khụng hăng hỏi trong việc kinh doanh nữa (vỡ chẳng ai muốn tiếp tục kinh doanh để rồi khi cú lói thỡ lại cho người khỏc hưởng) và hậu quả sẽ là làm hạn chế lực lượng cỏc nhà kinh doanh trờn thương trường - một điều mà khụng Nhà nước nào mong muốn.

7. Về trỏch nhiệm của người quản lý doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản

Hiện nay, đang cú một thực tế là, khụng ớt doanh nghiệp, nhất là cỏc loại hỡnh cụng ty đó làm đơn yờu cầu Toà ỏn giải quyết việc phỏ sản cho mỡnh để nhõn cơ hội đú mà “xự” nợ rồi sau đú lại thành lập doanh nghiệp khỏc để kinh doanh. Hiện tượng này đó và sẽ gõy bất ổn cho nền kinh tế và xõm hại đến lợi ớch của cỏc chủ nợ. Cỏc thành viờn của cỏc cụng ty này sẵn sàng làm đơn ra Toà vỡ cụng ty của họ là cụng ty TNHH, tức là họ chỉ chịu trỏch nhiệm với bờn ngoài (với cỏc chủ nợ) trong phạm vi tài sản mà họ gúp vào cụng ty mà thụi. Đối với cỏc tài sản khỏc, nếu họ khụng gúp vốn vào cụng ty thỡ chủ nợ khụng cú quyền đũi mặc dự con nợ cũn thiếu nợ đối với họ. Như vậy là, bất luận trong trường hợp nào, cú lỗi hay khụng cú lỗi thỡ cỏc thành viờn gúp vốn và ngay cả cỏc cỏ nhõn cú vai trũ lónh đạo của cụng ty TNHH, cụng t y cổ phần cũng khụng phải chịu trỏch nhiệm tài sản gỡ đỏng kể khi doanh nghiệp mà họ quản lý, điều hành bị Toà ỏn tuyờn bố phỏ sản. Đõy chớnh là lý do để người ta sẵn sàng rũ bỏ trỏch nhiệm thụng qua cơ chế xin phỏ sản. Để khắc phục tỡnh trạng con nợ cú th ể lợi dụng cơ chế phỏ sản để trốn trỏnh trỏch nhiệm với cỏc chủ nợ, Luật Phỏ sản của nhiều nước đó đưa ra quy định, theo đú, người quản lý, điều hành của cỏc cụng ty TNHH, cụng ty cổ phần như cỏc

Một phần của tài liệu luật phá sản 2004 - phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã (Trang 41 - 45)