Về việc thực hiện quản lý và bảo toàn tài sản phỏ sản

Một phần của tài liệu luật phá sản 2004 - phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã (Trang 37 - 38)

I. Thực trạng phỏ sản tại Việt Nam:

6.Về việc thực hiện quản lý và bảo toàn tài sản phỏ sản

a. Về vấn đề kiểm kờ tài sản của doanh nghiệp, xỏc định giỏ trị tài sản cũn lại của doanh nghiệp

Thực tế hiện nay việc xỏc định tài sản của doanh nghiệp, HTX phỏ sản dựa vào: - Bản tự kờ khai của doanh nghiệp, HTX;

- Kiểm đếm trờn thực tế;

- Sổ sỏch của doanh nghiệp, HTX.

Phần lớn cụng việc nặng nhọc và phức tạp liờn quan đến việc xỏc định tài sản của doanh nghiệp, HTX phỏ sản là do Tổ quản lý, thanh lý tài sản thực hiện. Khi tiến hành quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, HTX lõm vào tỡnh trạng phỏ sản, Tổ quản lý, thanh lý tài sản cú nhiệm vụ thống kờ, xỏc định phần giỏ trị tài sản cũn lại của doanh nghiệp để phục vụ cho việc xem xột khụi phục lại hoạt động của doanh nghiệp, HTX trong cuộc họp Hội nghị chủ nợ và xử lý tài sản để thi hành ỏn trong trường hợp cú quyết định tuyờn bố phỏ sản.

Trờn thực tế, cỏc doanh nghiệp, HTX lõm vào tỡnh trạng phỏ sản khụng thực hiện việc nộp bỏo cỏo kiểm kờ tài sản và xỏc định giỏ trị cỏc tài sản đú theo đỳng thời hạn quy định tại Điều 50 Luật Phỏ sản. Nếu doanh nghiệp chưa được kiểm toỏn trước khi cú quyết định mở thủ tục phỏ sản, chưa hoàn tất bỏo cỏo tài chớnh, bỏo cỏo th uế hoặc chưa thống kờ danh mục cỏc tài sản cố định, lưu động hiện cú của doanh nghiệp thỡ Chấp hành viờn và cỏc thành viờn cũn lại của Tổ quản lý, thanh lý tài sản khụng cú cơ sở để thi hành cỏc nhiệm vụ, quyền hạn đó nờu ở trờn.

b. Việc bảo quản tài sản của doanh nghiệp, HTX bị mở thủ tục phỏ sản cũn nhiều vướng mắc.

Tũa ỏn phải thuờ người trụng nom tài sản của doanh nghiệp nhưng tài sản của họ khụng bỏn được, nờn khụng cú tiền chi trả cho người bảo vệ hàng thỏng. Theo phản ỏnh của Tũa ỏn địa phương cú trường hợp Ủy ban nhõn dõn tỉnh đó trao đổi với Sở tài chớnh địa phương cho Tũa ỏn được vay tiền để chi phớ cho việc phỏ sản. Cú nơi Ủy ban nhõn dõn tỉnh đó ứng tiền tạm ứng phớ phỏ sản cho doanh nghiệp thuộc quyền quản lý để việc phỏ sản doanh nghiệp cú điều kiện tiến hành.

c. Về vấn đề thu hồi tài sản phỏ sản

Về vấn đề này Luật Phỏ sản năm 2004 vẫn chưa quy định ai sẽ cú thẩm quyền giải quyết khiếu nại quyết định thu hồi tài sản hoặc giải quyết cỏc tranh chấp cú liờn quan đến tài sản bị thu hồi? Thủ tục giải quyết khiếu nại và tranh chấp này cũng là vấn đề cũn bỏ ngỏ trong Luật Phỏ sản năm 2004. Ngoài ra, phỏp luật hiện hành cũng cũn thiếu vắng cỏc quy định về những biện phỏp bảo đảm thi hành quyết định thu hồi tài sản của Thẩm phỏn, cũng như những quy định cho phộp Tổ quản lý, thanh lý tài sản được quyền ỏp dụng những biện phỏp cưỡng chế đối với cỏ nhõn, tổ chức, doanh nghiệp khụng chấp hành quyết định của Toà ỏn. Do đú, việc thi hành quyết định thu hồi tài sản gặp rất nhiều khú khăn và hiệu quả kộm. Việc thu hồi tài sản cũn gặp nhiều khú khăn do cỏc tài sản thường nằm rải rỏc ở nhiều địa phương khỏc nhau, trong khi, cụng tỏc quản lý cũn yếu kộm, khiến việc xỏc minh cũn gặp rất nhiều khú khăn, chi phớ đi lại lớn. Hiện nay, Luật Phỏ sản lại chưa quy định về việc uỷ thỏc thu hồi tài

sản trong trường hợp tài sản của doanh nghiệp bị phõn tỏn nhiều nơi nằm ngoài địa phương đang giải quyết phỏ sản. Do vậy, khi tài sản của doanh nghiệp phỏ sản phõn tỏn ở nhiều nơi thỡ khụng ai khỏc ngoài chớnh Tổ quản lý, thanh lý tài sản hoặc Thẩm phỏn phải trực tiếp đi thu hồi, điều này dẫn đến một thực trạng là cỏc chủ thể đú phải đi lại như “con thoi” nhiều nơi để thi hành vừa mất thời gian, kộo dài vụ việc vừa làm tăng những khoản chi phớ khụng đỏng cú cho việc giải quyết phỏ sản.

Một phần của tài liệu luật phá sản 2004 - phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã (Trang 37 - 38)