b, Giá trị sử dụng của loài Dendrobium fimbriatum Hook.
2.3.1 Tình hình nuôi cấy mô lan Hoàng Thảo trên thế giớ
Một số kết quả ựạt ựược trong nhân giống một số loài Dendrobium bằng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 21
Tên loài Mẫu cấy Kết quả Tác giả
D. bigibbum
Lindl.
Các ựoạn thân Tái sinh các chồi bên Kukylezanka and
Wojciechowska
D. spp Các ngọn chồi Tạo protocorm và tăng
sinh nhanh protocorm
Morel (1965)
D.spp Các mắt thân của
cây trưởng thành
Cho sự kéo dài chồi bên
Ball and Arditti (1976)
D. superbiens var.superba
đỉnh sinh trưởng chồi ngọn
Tạo protocorm và tăng sinh nhanh protorm
Morel (1974)
D. lacniosum đỉnh sinh trưởng
của chồi ngọn và chồi bên
Tạo sự khởi ựầu và nhân nhanh tiền củ (protocorm)
Lim-Ho (1982)
D. spp Ngọn chồi và chồi
bên
Tạo protocorm và tái sinh cây con
Sagawa and Kunisaki (1982) D.Miss Hawaii Các mắt của cọng hoa
Tái sinh chồi từ mắt Nuraini and
Mohd.Shaib (1992)
Dendrobium là loài lan ựược kinh doanh phổ biến trong thị trường hoa lan trên
thế giớị Một số phương pháp nuôi cấy phát sinh cụm chồi qua nuôi cấy ựỉnh sinh trưởng và phôi PLB ựã ựược báo cáo (Manorama và cs, 1986; Artidi và Ernst, 1993; Nayak và cs, 1997, 2002). Nuôi cấy phát sinh phôi vô tắnh trong môi trường lỏng ựược ựặc biệt quan tâm do là một hệ thống nuôi cấy thắch hợp nhân nhanh công nghiệp trong các hệ thống bioreactor (Zimmerman, 1993). Nuôi cấy hạt
Dendrobium ựầu tiên ựược Itsuhyko Ito thực hiện tại phòng thắ nghiệm đại học
Kyoto (Ito, 1966,1967).
Nhân giống qua nuôi cấy chồi ựỉnh: Nhân giống Dendrobium ựầu tiên ựược
thực hiện tại đại học Hawaii (Sagawa và Shoji, 1967; Kim và cs, 1970) qua nuôi cấy chồi ựỉnh. Lim-Ho (1981) nuôi cấy thành công tách rờị Gandawijaja (1980) nuôi cấy
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22
Dendrobium caesar Lip. Singh (1976) nuôi cấy chồi ựỉnh Dendrobium. Ng Eng
Cheọ Soediono (1983b) nuôi cấy chồi ựỉnh Dendrobium jaquelyn Thomas ỔWhiteỖ.
Nhân giống qua nuôi cấy chồi bất ựịnh: Khaw và cs (1978a, 1978b) nuôi cấy
chồi bất ựịnh Dendrobium. Khaw và Ong (1974) nuôi cấy chồi bất ựịnh Aranda và
Dendrobium Alice trên môi trường VW. Kukulczanka và Wojciechowska (1983)
nuôi cấy chồi bất ựịnh Dendrobium antennatum và Dendrobium phalaenopsis.
Nhân giống Dendrobium Joannie Ostenhault qua nuôi cấy ựỉnh sinh trưởng:
Vasundhara (1990) nuôi cấy ựỉnh sinh trưởng tách rời trên môi trường lỏng VW có bổ sung 15% nước dừa, ựặt trong tối 48h, sau ựó ựưa ra sáng, tạo PLB. PLB ựược cấy chuyển, nhân sinh khối và tái sinh thành chồi trên môi trường bán rắn VW có bổ sung 15% nước dừạ
Nhân giống Dendrobium qua nuôi cấy ựốt thân: Arditti và cs (1973), Mosich
và cs (1973, 1974a,b) nuôi cấy ựốt thân trên môi trường Knop, chồi xuất hiện sau 45 ngày nuôi cấy, chồi ựược tách rời và nuôi cấy ra rễ.
Nhân giống Dendrobium crumenatum qua nuôi cấy mô lá: Phương pháp này
ựược ựược trường đH Quốc Gia Singapore phát triển (Manorama và cs, 1986).
Gieo hạt Dendrobium crumenatum in itro, chồi tái sinh từ hạt tách lấy lá non. Lá
non ựược cắt thành mảnh mỏng và nuôi cấy trong môi trường lỏng VW (lắc 80rpm) có bổ sung 2,4D (5mg/l), NAA (5mg/l), BA (2mg/l). Mô sẹo hình thành sau 40 ngày nuôi cấy và tạo PLB sau 3 tháng nuôi cấỵ
Nhân giống Dendrobium moschatum qua nuôi cấy lát mỏng thân:Kanjilal và cs
(1999) nuôi cấy lát mỏng thân (dày 1-1,5mm) của chồi từ hạt in vitro trên môi trường lỏng KnudsonC (lắc 80-120rpm) có bổ sung 15% nước dừa, 2mg/l NAA và 3mg/l BA tạo PLB. Nuôi cấy tăng sinh và tái sinh PLB trên cùng môi trường bán rắn.
Nhân giống Dendrobium sonia: Prasad và cs (2001) ựã nuôi cấy chồi ựỉnh trên
môi trường MS có bổ sung 1mg/l NAA và 1mg/l BA hình thành cụm chồi sau 25 ngày nuôi cấy, với 11 chồi/mẫụ
Nghiên cứu sự tạo mô sẹo trên Dendrobium cho thấy: mô sẹo sinh trưởng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23
Lin và cs, 2000; Roy và Banerjee, 2001). Hơn nữa môi trường nuôi cấy tạo mô sẹo có bổ sung Auxin, cytokinin, nước dừa cho kết quả khả quan (Yam và cs, 1991, Arditti và Ernst 1993) và duy trì mô sẹo (Ishii và cs, 1998; Lin và cs, 200; Chen và Chang 2000; Huan và cs, 2004). Tuy nhiên nuôi cấy kéo dài trong môi trường có chất kắch thắch sinh trưởng dẫn ựến biến tắnh tế bào soma (Vazquez, 2001) và cần ựiều khiển Auxin và xytokinin thắch hợp trong tái sinh mô sẹo hình thành chồi và PLB (Roy và cs, 2007).
Chung và cs (2007) thành công trong nuôi cấy phát sinh phôi vô tắnh trực tiếp
từ lá giống hoa lan Dendrobium Chiengmai Pink ựã nghiên cứu ảnh hưởng của 4
loại auxin (2,4D; NAA; IBA; IAA) và 5 loại cytokinin (Ki, BA, 2ip, TDZ, zeatin) trên môi trường 1/2MS ựến sự tạo mô sẹo trực tiếp ghi nhận auxin không ảnh hưởng ựến sự hình thành phôi vô tắnh trong tối và ngoài sáng sau 60 ngày nuôi cấy; phôi phát sinh tốt với 1mg/l TDZ với 5-25% mẫu nuôi cấy tạo phôi và ựạt 33,6 phôi/mẫu; phôi thứ cấp phát sinh trên vết cắt bản lá và có tần suất tạo phôi cao ựể trong tối; NAA (0-0,1-1mg/l) kết hợp TDZ (0-0,3-3mg/l) nâng cao hiệu suất thành phôi; chồi tái sinh từ phôi dễ dàng trên môi trường 1/2MS không chất kắch thắch sinh trưởng và có tỷ lệ sống cao khi thuần hóạ
Roy và cs (2007) ựã thành công trong nghiên cứu nhân giống Dendrobium qua
con ựường nuôi cấy tạo mô sẹo và tái sinh PLB Dendrobium chrysotoxum Lindl.
Trên môi trường MS, tần suất tạo mô sẹo cao với ộM TDZ hay BA; mô sẹo tạo PLB và chưa thấy xuất hiện biến tắnh tế bào soma sau 18 tháng nuôi cấy trên môi trường không bổ sung chất kắch thắch sinh trưởng; tuy nhiên sự hình thành PLB phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ cytikinin và auxin và kỹ thuật nuôi cấy, BA kắch thắch sinh trưởng mô sẹo và tăng sinh PLB; TDZ gây hoại tử mô sẹo, NAA không tác ựộng mạnh lên quá trình tạo mô sẹo nhưng ảnh hưởng ựến quá trình cấy truyền mô sẹo; hệ số tăng sinh mô sẹo khi bổ sung 0,5mg/l NAA là 69 lần sau 3 tháng nuôi cấy; tái sinh sẹo ựạt hiệu quả cao nhất 133 PLB/100mg mô sẹo với môi trường bổ sung 1ộM NAA, sự tái sinh và hình thành PLB PLB phụ thuộc vào loại và nồng ựộ cytokinin sử dụng.
PLB Dendrobium ựược sử dụng làm nguyên liệu nuôi cấy chuyển gen trong
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24
Janna và cs, 2006).
Khi gieo hạt một số loài Dendobium sp. Luan và cs (2006) ựã bổ sung 0,5mg/l
NAA kắch thắch sự nảy mầm và phát sinh protocorm khi gieo hạt lan trên nền môi trường MS.
Anjum S, (2006) nghiên cứu trên lan Dendobium malones ựã tái sinh protocorm
từ mẫu lá trên môi trường MS + 1,0mg/l Kinetin + 0,5mg/l NAA và protocorm sau khi ựược hình thành ựược cấy chuyển lên môi trường MS cơ bản bổ sung 2,0mg/l BAP ựể phát sinh hình thái và thu ựược số lượng protocorm nhiều nhất.