Phát triển sản phẩm mới để đáp ứng tốt hơn những nhu cầu chưa được thoả mãn của khách hàng, giúp nắm bắt cơ hội từ môi trường kinh doanh, giúp tạo dựng sự khác biệt với đối thủ và phát huy lợi thế cạnh tranh của mình. Một thực tế khách
quan hiện nay doanh nghiệp đang phải đương đầu với điều kiện kinh doanh ngày càng khắt khe hơn: nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao, khoa học kỹ thuật, phát triển ngày càng mạnh thì chu kỳ sống của sản phẩm sẽ có xu hướng ngày càng ngắn đi. Tập đồn LG tập trung nghiên cứu và phát triển để có được các sản phẩm tốt nhất, số lượng phịng nghiên cứu, thí nghiệm ở Hàn Quốc là 70 trong đó có tới 80% là tiến sĩ. LG – VINA cũng đóng góp 1 phịng thí nghiệm xây dựng tại Nhơn Trạch II Đồng Nai. Hàng năm cơng ty đều có các cuộc khảo sát về sự tác động của mơi trường, khí hậu, đời sống đến làn da của phụ nữ để đưa ra những dòng sản phẩm mới phù hợp hơn. Ngồi ra, cơng ty ln có chiến lược tung ra sản phẩm mới cũng như cải tiến những sản phẩm hiện tại để ổn định doanh thu, giữ vững thị trường, ln đánh giá và phán đốn trên quan điểm người tiêu dùng.
2.2.2.7. Nguồn nhân lực
Vấn đề chính – Quản lý lực lượng lao động lớn và giữ nhân tài
Danh mục khảo sát Các vấn đề chủ yếu
Yêu cầu vị trí
- Có tiêu chuẩn u cầu cho mỗi vị trí khơng? - Có kế hoạch tuyển dụng hàng năm không?
- Có nhưng mơ tả cơng việc khơng rõ ràng. - Chỉ khi cần mở rộng hoạt động kinh doanh.
Tuyển dụng
- Có hệ thống để kết nối nhân viên mới tuyển vào công ty khơng ?
- Có kế hoạch để giữ các nhân tài không ?
- Có chương trình định hướng và gắn kết nhân viên
- Các vấn đề nhân sự quan trọng, đặc biệt là đội ngũ nhân viên Marketing đang rời đi để kiếm việc khác.
Quản lý kết quả làm việc
- Có hệ thống quản lý kết quả của nhân viên khơng? Nếu có, hệ thống đó có hiệu quả khơng ? - Thưởng có dựa trên kết quả làm việc không?
- Hệ thống đánh giá kết quả không hiệu quả (Đánh giá dựa vào KPI, tuy nhiên chỉ mang tính cảm tính). Tiêu chí đánh giá khơng rõ ràng
- 20 - 30 % lương gắn với kết quả làm việc
Phát triển nhân viên
- Có hệ thống khuyến khích di chuyển nội bộ giữa các phịng ban khơng ?
- Nhân viên có được đào tạo các kỹ năng chủ chốt thường xuyên không ?
- Có di chuyển giữa các phòng ban tuy nhiên nhân viên khơng muốn vì ngại thay đổi và phải tiếp nhận công việc mới. - Có đào tạo cho nhân viên . Chi phí đào tạo bằng 2 đến 3 % chi phí lương. Cấp độ quản lý có đào tạo chuyên sâu phù hợp (3 tháng bổ sung kiến thức 1 lần)
Nguồn: LG – VINA
Hình 2.12: Đánh giá thực trạng quản lý nguồn nhân lực của LG – VINA
LG – VINA có một nguồn lực dồi dào với với 600 nhân viên chính thức và 1750 nhân viên bán hàng. Tuy nhiên đây vẫn là con số khiêm tốn so với các hãng mỹ phẩm khác như Oriflame, Avon, Pond’s của Unilever, Maybelline của L’oreal.
Tại công ty, mọi nhân viên đều được đào tạo các kỹ năng phù hợp cho công việc và mục tiêu cuối cùng là để cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Việc phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lực và quản lý nguồn lực của LG – VINA trong thời gian qua là một công việc cần thiết, vì nó ảnh hưởng đến tính khả thi của chiến lược. Qua kết quả nghiên cứu, theo tác giả nguồn nhân lực của LG – VINA nói chung và đội ngũ nhân viên quản lý nhãn hàng mỹ phẩm Lacvert Essance nói riêng có trình độ, kỹ năng chuyên môn cao. Tuy nhiên, công tác quản lý nguồn nhân lực của LG – VINA còn tồn tại hai vấn đề chính cần khắc phục. Đó là về quản lý con người và giữ chân nhân tài (xem hình 2.12).