Một số kiến nghị với chính phủ, cơ quan ban ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cải thiện hoạt động marketing mix tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á (Trang 87 - 95)

3.2.1. Kiến nghị với chính phủ

- Tạo mơi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ cho hoạt động của ngân hàng. Nhà

nước cần ban hành và hoàn thiện nhanh chóng các văn bản hướng dẫn thi hành, các văn bản pháp lý có hiệu lực cao hơn như Luật Giao dịch điện tử, Nghị định thanh tốn

khơng dùng tiền mặt…; ban hành các văn bản điều chỉnh hoạt động ngân hàng ngày

càng sát hơn với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, đồng thời phù hợp với tập quán kinh doanh của Việt Nam, dần dần gỡ bỏ những quy định ràng buộc hoạt động của ngân

hàng trong thời gian qua. Nhà nước nên tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng vay vốn nước ngồi. Nhanh chóng xây dựng cơ cấu

chính sách thích hợp nhằm mở rộng thu hút đầu tư từ nước ngoài vào hệ thống ngân

hàng Việt Nam.

- Tạo lập môi trường kinh doanh công bằng thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM hơn nữa và nhanh chóng hồn tất việc dỡ bỏ các bảo hộ đối với các NHTM quốc doanh.

- Tăng cường vai trò giám sát của NHNN trong việc điều hành hoạt động của

các NHTM. Thiết lập một hệ thống giám sát theo các tiêu chuẩn quốc tế nhằm đảm bảo an tồn, tính hiệu quả cho tồn hệ thống.

- Xây dựng và phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng công

nghệ thông tin và viễn thông, tạo điều kiện cho các ngân hàng có điều kiện để phát

triển các dịch vụ có hàm lượng cơng nghệ cao như dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ ngân hàng tự động…Đặc biệt trong nổ lực hướng đền nền kinh tế không sử dụng tiền mặt, chính phủ cần thúc đẩy Bộ Công Thương quy định cứng tất cả trung tâm mua

sắm, nhà hàng đều lắp đặt máy POS, Bộ Tài Chính có chính sách giảm thuế hoặc tương tự để khuyến khích các điểm giao dịch thực hiện thanh tốn qua thẻ.

- Trong thời gian sắp tới Chính Phủ cần nâng cao việc phát hành trái phiếu Chính Phủ, nâng mức đầu tư cơng qua đó kích thích tổng cầu nhằm giải quyết tồn kho cho doanh nghiệp, tạo cơng ăn việc làm góp phần khơi thơng tăng trưởng tín dụng cho ngân hàng.

3.2.2 Kiến nghị với NHNN

- Nhanh chóng hồn tất đề án xử lý nợ xấu với sự ra đời của công ty quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) nhằm khơi thơng dịng vốn cho thị trường.

- Nâng cao tính minh bạch trong các hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh, tăng cường giám sát, xử lý nghiêm những trường hợp tham nhũng trong hệ thống, nhằm tạo môi trường hoạt động lành mạnh hơn cho toàn hệ thống ngân hàng. Quy định cụ thể và rõ ràng hơn trong việc quản lý ngoại tệ và vàng nhằm giúp

ngân hàng thuận tiện trong các hoạt động liên quan, cũng như giảm thiểu những tiêu

cực khơng đáng có.

- NHNN nên cho phép tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại ngân hàng trong nước nhằm nâng cao vai trò "nhà đầu tư chiến lược", giúp thúc đẩy

quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.

- Xây dựng lộ trình hội nhập tài chính thích hợp. Tự do hố tài chính phải được thực hiện sau cùng nhằm đảm bảo hệ thống tài chính hội nhập hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh.

Tóm tắt chương 3

Trong xu thế tồn cầu hoá và hội nhập, để phát triển ổn định trong môi trường cạnh tranh gay gắt như ngày nay thì việc xây dựng chiến lược marketing một cách phù hợp của ngân hàng Việt Á là tối quan trọng và mang ý nghĩa sống còn đối với ngân

hàng. Đã qua rồi thời kỳ khách hàng chủ động tìm đến với ngân hàng, mà giờ đây ngân hàng phải chủ động hơn trong việc tìm đến khách hàng, đặt khách hàng là trung tâm

trong chiến lược phát triển tổng thể của mình để tạo được niềm tin và uy tín trong hoạt

động kinh doanh. Trên tinh thần đó, tác giả đề xuất những giải pháp mang tính khả thi, định hướng khách hàng cho nhiệm vụ nâng cao hiệu quả hoạt động marketing của ngân

KẾT LUẬN

Trên cơ sở tập hợp, luận giải, phân tích các dữ liệu một cách khoa học và thực tiễn, luận văn đã hoàn thành một số nội dung sau:

Thứ nhất: Hệ thống hố những vấn đề mang tính lý luận về hoạt động marketing ngân hàng, nội dung đánh giá, hệ thống chỉ tiêu đánh giá. Ngoài ra tác giả còn đề cập

đến các lý luận về những yếu tố thuộc mơi trường vi mơ, vĩ mơ có ảnh hưởng đến hoạt động marketing của ngân hàng. Xét tổng thể, những nội dung được đề cập phù hợp với

mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu đã xác định, là cơ sở lý thuyết hoàn chỉnh

để tiếp cận những vấn đề tiếp theo.

Thứ hai: Bằng hệ thống tư liệu phong phú tác giả đã mơ tả, phân tích thực trạng hoạt động marketing của ngân hàng Việt Á từ 2009-2012 theo những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đã thống nhất ở phần lý thuyết. Tác giả khẳng định hiệu quả hoạt động

marketing của ngân hàng Việt Á còn rất thấp. Một số nguyên nhân được tác giả phân

tích chứng minh cụ thể.

Thứ ba: Trong xu hướng phát triển của hệ thống ngân hàng trong thời gian sắp tới, tác giả khẳng định việc nâng cao hiệu quả hoạt động marketing của ngân hàng Việt Á càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Các giải pháp được luận cứ có cơ sở lý luận và thực tiễn nên có tính ứng dụng cao. Để thực thi các giải pháp, tác giả đã mạnh dạn

đưa ra các kế hoạch, phương hướng hoạt động mang tính khả thi cao.

Tác giả hy vọng luận văn sẽ đóng góp được một phần nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động marketing của ngân hàng Việt Á hiện nay, giúp ngân hàng phát

triển ổn định trong thời gian sắp tới.

Mặc dù tác giả đã rất cố gắng để hoàn thành tốt luận văn. Tuy nhiên khơng thể

tránh khỏi những sai sót, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của q thầy cơ để đề tài được hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011, 2012 của NHTMCP Việt Á. 2. Báo cáo thường niên năm 2012 của ACB và VCB.

3. Công văn của ngân hàng nhà nước số 3861/NHNN-TTGSNH ngày 17/05/2011, về mở phòng giao dịch và ATM.

4. Hà Nam Khánh Giao (2004), “Marketing Dịch Vụ”, nhà xuất bản Thống Kê. 5. Nghị định của chính phủ số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000, về tổ chức và

hoạt động của ngân hàng thương mại.

6. Nghị quyết của chính phủ số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011, về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội.

7. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2008), “Nguyên lý Marketing”, nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Minh Kiều (2007), “ Nghiệp Vụ Ngân Hàng Hiện Đại”, nhà xuất bản Thống Kê.

9. Peter S.Rose (2003), “Quản trị ngân hàng thương mại”, nhà xuất bản Tài Chính.

10. Philip Kotler (2003), “Quản Trị marketing”, nhà xuất bản Thống Kê.

11. Quyết định của ngân hàng nhà nước 1087/2001/QĐ-NHNN ngày

27/08/2001, về tổ chức và hoạt động của hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc ngân hàng thương mại cổ phần của nhà nước và nhân dân.

12. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 112/2006/QĐ-TTg ngày

24/05/2006, về đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

13. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 1570/QĐ-TTG ngày 27/11/2006,

về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh

đến năm 2025.

14. Trịnh Quốc Trung (2010), “Marketing Ngân Hàng”, nhà xuất bản Thống Kê. 15. W.Chan Kim - Renée Mauborgne (2012), “Chiến Lược Đại Dương Xanh”, nhà xuất bản Tri Thức.

16. Các website tham khảo:

http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilg/vilgpages_hethongtctd, website của

ngân hàng nhà nước Việt Nam, mục thống kê số lượng của hệ thống TCTD.

http://laisuat.vn/so-sanh-lai-suat.aspx, cổng thông tin ngân hàng, mục so sánh lãi

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Kế hoạch kinh doanh của ngân hàng Việt Á năm 2013

STT Chỉ tiêu chủ yếu TH 2012 KH 2013 % 1 Tổng tài sản 24.608 30500 123,94 % 2 Tổng huy động 19.278 22300 115,68 % 3 Trong đó huy động TT1 16.568 17800 107,44 % 4 Huy động TT2 2.710 4.500 166,05 % 5 Tổng dư nợ cho vay 12.890 13.540 105 % 6 Tỷ lệ nợ xấu thực tế Dưới 5% Dưới 4% 80 % 7 Doanh số TTQT (triệu USD) 70 90 128,57 % 8 Đầu tư góp vốn cơng ty con 500 600 120 % 9 Đầu tư trái phiếu chính phủ 1890 5000 264,55 % 10 Đầu tư trái phiếu doanh nghiệp 687 650 94,61 % 11 Kinh doanh chứng khoán 365 575 157,5 % 12 Đầu tư góp vốn mua cổ phần dài hạn 104 422 405,77 % 13 Đầu tư thêm tài sản cố định 20 380 1.900 % 14 Mạng lưới hoạt động tăng thêm 1 PGD 5CN,PGD

15 Tổng thu nhập thuần 536 852 158,95 % Thu nhập thuần từ lãi vay 317 523 164,98 % Thu nhập thuần từ dịch vụ 2 12 600 % Thu nhập thuần từ đầu tư 263 124 47,15 % Thu nhập thuần từ Vàng và Ngoại tệ (48) 20 (41,67) % Thu nhập thuần từ công ty con 2 4 200 %

16 Chi phí quản lý 318 459 144,34 %

Trong đó chi phí nhân viên 161 220 136,7 % 17 Trích lập dự phịng rủi ro 7 82 1.171,4 % 18 Lợi nhuận trước thuế 211 311 147,39 %

19 Vốn điều lệ 3.098 3.500 112,98 %

20 Tỷ lệ chia cổ tức 4 % 6 % 150 %

Bảng : Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của ngân hàng Việt Á - Đvt: tỷ đồng

Phụ lục 2: Phương án tăng vốn điều lệ của ngân hàng Việt Á năm 2013

Ngân hàng Việt Á có kế hoạch tăng vốn điều lệ lên mức tối thiểu ba nghìn năm trăm tỉ

đồng. Số vốn tăng thêm dự kiến sẽ được sử dụng vào các mục đích sau:

- Mở rộng địa bàn, tăng thị phần thông qua mở rộng mạng lưới hoạt động, phát triển thêm 5 điểm giao dịch mới ( 2 chi nhánh, 3 phòng giao dịch) – 294 tỷ đồng.

- Bổ sung nguồn vốn mua sắm, sửa chữa tài sản cố định ( trụ sở, phương tiện vận chuyển, trang thiết bị công nghệ thông tin, máy ATM…) – 20 tỷ đồng.

- Phục vụ dự án tái cấu trúc của ngân hàng Việt Á – 66 tỷ đồng. Phương án tăng vốn:

- Vốn điều lệ hiện tại: 3.098.000.000.000 đồng. - Số lượng cổ phiếu đang lưu hành: 309.800.000 cổ phiếu. - Loại chứng khoán phát hành: Cổ phần phổ thông. - Số lượng cổ phần phát hành thêm: 40.200.000 cổ phần. - Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng/cổ phần. - Giá trị cổ phiếu phát hành thêm theo mệnh giá: 402.000.000.000 đồng. - Quy mô vốn điều lệ sau khi phát hành: 3.500.000.000.000 đồng. - Số lượng cổ phần lưu hành sau phát hành: 350.000.000 cổ phần. Dự kiến trong đó:

- Phát hành cho các cổ đơng hiện hữu để tăng

Vốn từ lợi nhuận sau thuế để chi trả cổ tức: 12.392.000 cổ phần. - Phát hành cho các cổ đông hiện hữu để tăng

Vốn từ thặng dư vốn cổ phần: 10.533.200 cổ phần. - Phát hành cho các cổ đông hiện hữu để tăng

Vốn từ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: 6.196.000 cổ phần. - Phát hành bán cho các cổ đông hiện hữu và

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

VĂN PHỊNG HĐQT

BAN KIỂM SỐT

PHỊNG KIỂM TỐN NỘI BỘ ỦY BAN CHIẾN LƯỢC

ỦY BAN QUẢN LÝ RỦI RO

BAN PHẢN ỨNG NHANH

ỦY BAN NHÂN SỰ

ỦY BAN QUẢN LÝ TS NỢ - CĨ

HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG KHỐI VẬN HÀNH – HỔ TRỢ PHỊNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ PHỊNG KẾ TỐN TÀI CHÍNH PHỊNG PHÁP CHẾ PHỊNG QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI QUẢN LÝ KINH DOANH PHÒNG KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỖI BỘ KHỐI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP KHỐI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHỐI ĐỐI NGOẠI VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ KHỐI QUẢN LÝ KINH DOANH VỐN KHỐI QUẢN LÝ GIÁM SÁT RỦI RO PHÒNG ĐẦU TƯ LIÊN DOANH PHÒNG QUAN HỆ KHÁCH HÀNG ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH PHỊNG MARKETING VÀ PTTH PHỊNG NGUỒN VỐN PHỊNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG PHỊNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NGÂN QUỸ BAN PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI PHÒNG NHÂN SỰ PHÒNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN PHÒNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN PHỊNG THANH TỐN QUỐC TẾ PHỊNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PHÒNG KHÁCH HÀNG ĐẶC BIỆT TRUNG TÂM THẺ PHÒNG CNTT BAN DỰ ÁN TÀI CHÍNH PHỊNG NGOẠI TỆ - VÀNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cải thiện hoạt động marketing mix tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á (Trang 87 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)