CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH
2.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀ
TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH TNHH MTV KEXIM VIỆT NAM
2.4.1 Thị trƣờng hoạt động của Kexim VLC
Thị trƣờng chính của Cơng ty tập trung ở các tỉnh thành phía Nam nhƣ: Đồng Nai, Bình Dƣơng, Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh – là nơi cĩ nhiều các
khu cơng nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu vực kinh tế tập trung nhiều doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (ĐTNN) nhƣ: KCN Biên Hịa, KCN Amata, KCN Long Bình, KCN Nhơn Trạch, KCN Việt Nam- Singapore, KCN Tân Bình, KCX Linh Trung, KCN Tân Tạo.
Ngồi ra, Cơng ty cũng đã thiết lập đƣợc thị trƣờng cung cấp dịch vụ tại các vùng trung tâm kinh tế trọng điểm ở miền Bắc và miền Trung nhƣ: Hà Nội, Hƣng Yên, Bắc Ninh, Đà Nẵng Vĩnh Phúc, Khánh Hịa.
Trong chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng hoạt động trong giai đoạn tới, Cơng ty nhắm tới một số tỉnh vùng Trung du Bắc Bộ, nơi mà ngành cơng nghiệp phụ trợ sẽ đƣợc triển khai rầm rộ.
2.4.2 Đối thủ cạnh tranh của Kexim VLC
Số lƣợng cơng ty CTTC cĩ tăng qua các năm. Tình hình các cơng ty CTTC đƣợc thành lập tính đến quý III năm 2011 đƣợc thể hiện ở Phụ lục 03 (trang 72). Mặc dù số lƣợng các cơng ty CTTC cĩ tăng nhƣng khơng đáng kể. Đặc điểm chung của các cơng ty này là nguồn vốn cịn khiêm tốn, kinh nghiệm hoạt động cịn chƣa nhiều; nên chƣa ảnh hƣởng nhiều đến thị phần hoạt động của Kexim VLC. Kexim VLC hiện vẫn đang chiếm ƣu thế và cĩ thị phần đáng kể trên thị trƣờng CTTC ở các tỉnh thành phía Nam.
Tháng 7/2011, Cơng ty CTTC II Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển VN (Leasing II) đƣợc sát nhập vào Cơng ty CTTC I Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển VN (Leasing I) và đổi tên thành Cơng ty CTTC TNHH MTV Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển VN (gọi tắt là BLC), với số vốn là 447,8 tỷ đồng. BLC sẽ tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực cho thuê tài chính, cho thuê vận hành, bán và cho thuê lại. Ngồi ra, BLC cĩ hơn 900 khách hàng trên tồn quốc với gần 2000 hợp đồng cho thuê tài chính. Theo số liệu báo cáo của Hiệp hội cho thuê tài chính, thị phần của BLC đến 30/6/2011 chiếm khoảng 18% tồn thị trƣờng. Sau q trình sáp nhập, khả năng cấp tín dụng cho một khách hàng lên đến 112 tỷ đồng so với 60 tỷ đồng trƣớc đây.
Thêm vào đĩ, Việt Nam gia nhập WTO dẫn tới việc mở cửa thị trƣờng tài chính, sẽ cĩ nhiều cơng ty CTTC khác ra đời. Khi đĩ sự cạnh tranh cũng sẽ diễn ra gay gắt và thị phần hoạt động CTTC sẽ bị cạnh tranh và chia sẻ. Do đĩ, Cơng ty cần cĩ chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với thị trƣờng, thu hút khách hàng để cĩ thể duy trì vị thế của mình và mở rộng thị phần hoạt động nhằm cạnh tranh đƣợc với các cơng ty CTTC khác trên thị trƣờng.
2.4.3 Đối tƣợng khách hàng của Kexim VLC
Đối tƣợng khách hàng của Cơng ty là các doanh nghiệp cĩ đăng ký hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam.
7 14 14 22 25 78 244 496 645 706 807 837 862 882 896 0 200 400 600 800 1000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Biểu đồ 2.1: Số lƣợng khách hàng thuê từ năm 1997- Quý 3 năm 2011 Giai đoạn 1997 – 2002: cơng ty mới tham gia thị trƣờng CTTC với mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam, Cơng ty chủ yếu tài trợ các dự án thuê mua cho các khách hàng là doanh nghiệp Hàn Quốc, số lƣợng khách hàng cịn ít (78 khách hàng).
Giai đoạn 2003 – 2008: nắm bắt đƣợc thực tế số lƣợng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam tăng lên nhanh chĩng, cơng ty đã cĩ số lƣợng khách hàng tăng vƣợt trội (tăng 759 khách hàng), chủ yếu là loại hình cơng ty TNHH.
Giai đoạn 2009 – 2011: do khủng hoảng kinh tế tồn cầu kéo dài, số doanh nghiệp giải thể nhiều, dẫn đến nhu cầu thuê tài chính giảm. Mặt khác, cơng ty chủ trƣơng khơng đầu tƣ tràn lan, chuyển hƣớng tới các doanh nghiệp cĩ vốn nƣớc ngồi với
quy mơ vừa, cĩ khả năng quản trị tốt, và làm ăn cĩ lãi. Do đĩ, lƣợng khách hàng tăng lên vừa phải (tăng 59 khách hàng)
Trong số khách hàng này, chủ yếu là các khách hàng trong ngành dệt - may mặc và ngành da-giày, hàng điện tử và máy mĩc thiết bị, thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1: Số lƣợng khách hàng của Cơng ty từ năm 1997 -2011 theo ngành nghề hoạt động (Đơn vị tính: khách hàng) Ngành nghề \ Năm „97 „98 „99 „00 „01 „02 „03 „04 „05 „06 „07 „08 „09 „10 „11 Dệt, may mặc 1 4 4 5 6 28 93 164 193 213 252 262 269 274 277 Da-giày dép-va li-balơ.. 1 1 1 2 2 7 23 45 64 72 85 92 96 100 102 Ngành sản xuất khác 2 4 4 4 4 9 17 55 68 74 80 85 92 95 95 Dịch vụ khác 1 3 3 6 6 7 28 42 57 62 79 79 82 83 83 Vận chuyển, du lịch 1 1 1 1 1 2 19 48 58 59 60 60 60 61 61 Điện và hàng điện tử 1 2 5 16 24 32 41 47 50 52 54 58
Cao su, nhựa 2 3 7 16 28 41 42 45 45 45 45 47
Xây dựng 3 5 20 31 34 37 38 38 39 39 In ấn 4 8 15 20 24 26 26 26 26 26 Hĩa chất 3 9 13 15 17 25 27 28 28 28 Bán sỉ, bán lẻ 1 10 19 20 23 23 23 23 23 Thực phẩm & đồ uống 1 1 1 1 1 1 2 15 22 22 22 22 23 23 23 Máy mĩc thiết bị 1 3 9 15 15 15 17 17 20 23 Giấy 1 3 7 9 10 10 10 10 10 10 Dầu, khí đốt 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Tổng cộng 7 14 14 22 25 78 244 496 645 706 807 837 862 882 896
9% 6% 5% 80% Khác DNTN Cty cổ phần Cty TNHH
Biểu đồ 2.2: Đối tƣợng khách hàng theo Loại hình doanh nghiệp (Đơn vị tính: %) Xét về Loại hình doanh nghiệp th tài chính, thì loại hình Cơng ty Trách nhiệm
hữu hạn chiếm 80% (tƣơng đƣơng với 716 doanh nghiệp), loại hình Cơng ty Cổ phần chiếm 5% (tƣơng đƣơng với 45 khách hàng), loại hình Doanh nghiệp tƣ nhân chiếm 6% (tƣơng đƣơng với 54 khách hàng), và loại hình khác chiếm 9% (tƣơng đƣơng với 81 khách hàng). Tổng hợp từ 1997-Q3,2011 56% 3% 41% trong nuoc nuoc ngoai lien doanh
Biểu đồ 2.3: Đối tƣợng khách hàng theo Phƣơng thức vốn hình thành doanh nghiệp (Đơn vị tính: %)
Xét về Phƣơng thức vốn hình thành doanh nghiệp (DN), thì đối tƣợng khách hàng thuê của Cơng ty trong giai đoạn từ năm 1997-2011 phần lớn là DN Việt Nam (100% vốn trong nƣớc) chiếm tỷ trọng cao nhất - 56% tổng số khách hàng thuê của Cơng ty (tƣơng đƣơng 509 DN). Khách hàng là DN cĩ vốn ĐTNN cũng chiếm một
tỷ lệ khá cao - 41% (tƣơng đƣơng 363 DN). Khách hàng là DN liên doanh rất ít - chỉ 3% (tƣơng đƣơng 24DN).