SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CTTC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính TNHH một thành viên kexim việt nam (Trang 28 - 31)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH

1.2 SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CTTC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Trên thế giới đã cĩ gần 90 nƣớc cĩ hoạt động CTTC. Đa số bắt đầu từ những năm 60-70 của thế kỷ 20. 2/3 trong số đĩ là các nƣớc đang phát triển. Tổng dƣ nợ CTTC tồn cầu ở mức 500 tỷ USD – chiếm 12,5% Đầu tƣ tƣ nhân thế giới. Tính bình qn thì vốn huy động từ kênh CTTC của các nƣớc ƣớc khoảng 15-20% (ở Việt Nam khoảng 1,5%). Cĩ nghĩa là, cứ 100 doanh nghiệp tồn tại thì cĩ đến 10-20 doanh nghiệp đƣợc sử dụng các dịch vụ của ngành CTTC.

Nổi trội hơn hết là Mỹ. Với nhu cầu to lớn của nền kinh tế hàng đầu, nhu cầu vốn cho xã hội rất lớn. Dƣ nợ kênh CTTC của riêng nƣớc Mỹ chiếm 18% tổng dƣ nợ CTTC tồn cầu. Nƣớc Ý với địa lý khơng lớn và nền kinh tế ở mức trung bình cũng đã cĩ đến 3000 cơng ty CTTC hoạt động. Tiếp theo là các nƣớc Tây Ban Nha, Pháp, Đức (của nhĩm G7) cĩ hoạt động CTTC khá bài bản.

Gần gũi với Việt Nam, cĩ Thái Lan, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản. Đĩ cũng là các nƣớc tuy dƣ nợ CTTC khơng lớn lắm nhƣng cũng gĩp phần đáng kể với Chính phủ về điều tiết vốn cho nền kinh tế đất nƣớc (Thái Lan khoảng 3 tỷ USD, Hàn Quốc khoảng 17 tỷ USD, Đài Loan khoảng 15 tỷ USD).

Trong mỗi nƣớc cĩ Hệ thống pháp lý dành cho hoạt động CTTC khác nhau, nhƣng điểm chung rút ra đƣợc từ 50 năm hoạt động CTTC tồn cầu là:

 Các nƣớc cĩ nền kinh tế phát triển theo hƣớng thị trƣờng, sẽ cĩ hoạt động CTTC hiệu quả

 Nƣớc cĩ Hệ thống pháp luật nghiêm minh thì hoạt động CTTC ổn định, ít thăng trẩm.

 Các nƣớc càng cĩ nền cơng nghệ tiên tiến thì hoạt động CTTC càng phát triển.

Thiết nghĩ những điều này cũng đáng để chúng ta suy ngẫm, rút kinh nghiệm mỗi khi nĩi đến hoạt động CTTC ở Việt Nam.

Kết luận Chƣơng 1:

Bằng cách đƣa ra các nguyên tắc, các quy định pháp lý của hoạt động Cho thuê tài chính với bản chất là một hoạt động tín dụng linh hoạt, Chƣơng 1 cho ta nhận thức về tiềm năng to lớn của nĩ đối với nền kinh tế nĩi chung, và với nền kinh tế đang phát triển nĩi riêng. Nĩ sẽ là một kênh cấp vốn đa dạng và quan trọng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn dĩ chƣa đƣợc nhà nƣớc ƣu tiên đủ mức vì nhiều lý do khác nhau. Gĩp phần duy trì sự hoạt động của các doanh nghiệp này khơng chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà cịn cĩ ý nghĩa xã hội quan trọng. Đĩ là sự ổn định xã hội bền vững thơng qua việc giải quyết cơng ăn việc làm trên diện rộng, gĩp phần hạ tỷ lệ thất nghiệp trong cả nƣớc một cách tích cực nhất.

Sau 50 năm hoạt động, ngành CTTC thế giới đã chứng tỏ sự tồn tại vững vàng của nĩ. Đằng sau con số vốn huy động từ nĩ cho nền kinh tế, là sự phục vụ tỷ mỉ tới các nhĩm nhỏ, thậm chí rát nhỏ (doanh nghiệp nhỏ và vừa) của xã hội mà kênh vốn chính thống khơng thể bao hết đƣợc. Và vì thế nĩ thúc đẩy và tạo cơ hội cho mọi thành phần tham gia, đĩng gĩp vào sự phát triển chung của nền kinh tế.

Ngành CTTC Việt Nam cịn non trẻ, nhƣng sự tồn tại và phát triển của nĩ là tất yếu. Hy vọng Nhà nƣớc sẽ ra các quyết sách phù hợp để từng bƣớc đƣa hoạt động CTTC ở Việt Nam vƣợt qua các khĩ khăn trƣớc mắt, trở thành một ngành kinh tế của đất nƣớc.

CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH TNHH MTV KEXIM VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính TNHH một thành viên kexim việt nam (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)