Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế củaVietcombank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 61 - 65)

3.1.1. Chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh của Vietcombank đến 2015

Vietcombank với thế mạnh là thương hiệu hàng đầu về TTQT và chiếm thị phần

áp đảo trên thị trường thẻ. Với lịch sự hình thành và phát triển hơn 50 năm có tầm nhìn chiến lược bao quát và lâu dài cho sự phát triển của mình. Tầm nhìn chiến lược của Vietcombank hướng tới xây dựng Tập đồn đầu tư tài chính ngân hàng đa năng trên cơ sở áp dụng các thơng lệ quốc tế tốt nhất, duy trì chủ đào tạo tại Việt Nam và trở thành một trong 70 định chế tài chính hàng đầu Châu Á vào năm 2015 – 2020, có phạm vi hoạt động quốc tế. Vietcombank xác định chiến lược phát triển tập trung vào các nội dung:

 Tiếp tục đổi mới và hiện đại hóa tồn diện mọi mặt hoạt động bắt kịp với

trình độ khu vực và thế giới.

 Tranh thủ thời cơ, phát huy lợi thế sẵn có của Vietcombank cũng như của

các cổ đông mới – phát triển, mở rộng lĩnh vực hoạt động một cách hiệu quả theo cả chiều rộng và chiều sâu.

Vietcombank sẽ hoạt động theo phương châm “Đổi mới – chuẩn mực – an toàn –

hiệu quả”, chủ động tái cơ cấu và phối hợp với đối tác Mizuho để tạo ra những bước đột phá trong quản trị và kinh doanh.

(Nguồn: Ban điều hành- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011và Định hướng kinh doanh năm 2012 – trang 7)

Các chi nhánh của hệ thống Vietcombank đóng vai trị là những mắc xích khơng thể tách rời trong hệ thống. Ở cấp độ chi nhánh cần xây dựng cho mình chiến lược kinh doanh hợp lý hơn theo định hướng của Hội sở chính phù hợp với tình hình thực tế của chi nhánh cũng như điều kiện cụ thể tại địa phương. Mỗi chi nhánh tự vạch ra những chiến lược hoạt động hợp lý, thực hiện hiêu quả nhất để đạt và vượt các chỉ tiêu mà Hội sở chính giao cho chi nhánh hàng năm góp phần vào sự phát

3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của Vietcombank

- Thực hiện tốt việc tổ chức/ điều hành hoạt động TTQT từ Hội sở chính đến Chi nhánh

Hoạt động TTQT là hoạt động địi hỏi phải có một quy trình thống nhất trong việc thực hiện để đảm bảo được tính chính xác, an tồn và hệ thống khi thanh toán.

Hệ thống Vietcombank đã xây dựng và tiếp tục hoàn thiện 2 bộ quy trình “Quy

trình thanh tốn XNK theo hình thức tín dụng chứng từ và nhờ thu chứng từ”

“Quy trình thanh tốn chuyển tiền bằng điện” cho phù hợp với các thông lệ và luật

pháp quốc tế. Theo đó mọi hoạt động TTQT của tồn bộ hệ thống Vietcombank đều được thực hiện thông qua một đầu mối duy nhất là Trung tâm thanh tốn Hội sở

chính Vietcombank thơng qua hệ thống mạng SWIFT và các hệ thống khác theo

một chương trình phần mềm thống nhất.

Trong quan hệ với chi nhánh, Hội sở chính mở các tài khoản điều chuyển vốn ngoại tệ cho từng chi nhánh. Hàng quý, Hội sở chính thơng báo hạn mức sử dụng vốn ngoại tệ cho các chi nhánh để chủ động giải quyết quan hệ với khách hàng. Mọi nghiệp vụ ngân hàng quốc tế phát sinh từ ngân hàng khởi tạo và kết thúc ở ngân hàng nhận đều phải thực hiện hạch tốn tập trung thơng qua Trung tâm thanh tốn tại Hội sở chính Vietcombank.

Ngồi ra việc điều hành hoạt động TTQT từ Hội sở chính đến chi nhánh cịn được hỗ trợ thống nhất và nhanh chóng bằng các kênh thơng tin khác nhau. Công văn, hướng dẫn thực hiện các sản phẩm dịch vụ mới, các thông báo mới,… được chuyển từ Hội sở chính đến các chi nhánh ngồi các kênh truyền thống như fax, bưu

điện cịn được chuyển bằng chương trình Văn bản trực tuyến đến từng chi nhánh,

từng nhân viên của Vietcombank tiện lợi cho việc lưu trữ và tra cứu. Hoặc các điện u cầu thơng tin, tra sốt liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh giữa Hội sở chính với chi nhánh, giữa các chi nhánh với nhau được thực hiện bằng chương trình Tracer khởi tạo các điện MT199 chuyển đến nơi nhận nhanh chóng và chính xác.

- Duy trì nền tảng cơng nghệ thông tin hiện đại, sẵn sàng hổ trợ cho việc phát triển các sản phẩm dịch vụ nói chung, dịch vụ TTQT nói riêng

Theo kết quả báo cáo kinh doanh năm 2011 và định hướng 2012 Vietcombank khẳng định ln coi cơng nghệ là chìa khóa then chốt để phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro và quản trị hệ thống. Trong năm 2011, hệ thống công nghệ được duy trì hoạt động ổn định, làm nền tảng vững chắc cho việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ hiện đại và cung ứng thông tin kịp thời cho hoạt động quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, để đáp ứng cho mục tiêu chiến lược phát triển dài hạn, Vietcombank đã chuẩn bị tiền đề cho việc triển khai các dự án quan trọng trong năm 2012 như: Hệ thống Core Banking, Hệ thống tài trợ thương mại xử lý tập trung, Hệ thống quản trị và phân tích dữ liệu… Với nền tảng công nghệ hiện đại và cập nhật, Vietcombank luôn ổn định chất lượng và đa dạng các sản phẩm dịch vụ nói chung, dịch vụ TTQT nói riêng, phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Và Vietcombank Bình Thạnh cũng thể hiện vai trị một mắc xích trong hệ thống để đảm bảo cho hệ thống được vận hành trơn tru.

- Tăng cường khả năng nguồn lực của hệ thống Vietcombank và chi nhánh đủ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong hoạt động TTQT

Mặc dù trong năm 2011 tình hình kinh tế thế giới và trong nước bất ổn, tỷ giá biến động phức tạp đã gây khơng ít khó khăn cho hoạt động thanh tốn XNK nói chung. Tuy nhiên như một lời khẳng định về khả năng nguồn lực của mình,

Vietcombank đã tích cực và sẽ tiếp tục cân đối ngoại tệ cho nền kinh tế và là đầu

mối hỗ trợ cho xuất khẩu trong điều kiện chính sách ngoại hối siết chặt, tỷ giá ổn định. Vietcombank đã triển khai nhiều giải pháp linh hoạt, mở rộng khai thác các nguồn ngoại tệ nhằm đáp ứng các cam kết cho nhu cầu nhập khẩu hàng thiết yếu.

Vietcombank cũng tiếp tục triển khai các chương trình tín dụng tập trung cho

xuất khẩu và tăng cường giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng thông qua việc tiếp xúc với các hiệp hội ngành hàng xuất khẩu chủ lực, quảng bá dịch vụ tài trợ thương mại,…

- Mở rộng mạng lưới NHĐL nước ngoài, tăng cường uy tín của Vietcombank trong hoạt động TTQT

Vietcombank đặt quan hệ đại lý, mở và duy trì tài khoản NOSTRO tại các NHĐL nước ngoài, mở tài khoản tiền gửi, tiền vay bằng ngoại tệ tại các NH nước ngoài và các NHTM khác trên lãnh thổ Việt Nam. Đồng thời, Vietcombank cũng được phép mở và quản lý các tài khoản cho các NH nước ngoài và các NHTM khác ở Việt Nam. Mạng lưới NHĐL rộng lớn góp phần tích cực vào hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của Vietcombank cũng như một lần nữa khẳng định uy tín, vị thế của Vietcombank trên thị trường quốc tế.

Ngoài ra, để hỗ trợ cho hoạt động phát triển kinh doanh cũng như tạo lập vị thế trên thị trường quốc tế, Vietcombank cũng rất chú trọng đến công tác mở rộng hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Vietcombank tiếp tục lựa chọn và thiết lập quan hệ hợp tác với nhiều ngân hàng quốc tế thông qua việc ký kết các biên bản ghi nhớ và hợp tác; Thỏa thuận vay và ký biên bản ghi nhớ hợp tác toàn diện nhằm hỗ trợ các khách hàng doanh nghiệp trong kế hoạch phát triển kinh doanh ra thị trường quốc tế.

(Nguồn: Ban điều hành – Báo cáo kết quả kinh doanh 2011 và định hướng 2012)

3.2. Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Vietcombank

Phát triển dịch vụ TTQT có vai trị hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của tồn hệ thống Vietcombank nói chung và mỗi chi nhánh nói riêng. Qua

q trình nghiên cứu đề tài Giải pháp phát triển dịch vụ TTQT tại Vietcombank

chúng tôi nhận thấy bên cạnh những thành tích đã đạt được thì cũng cịn q nhiều

những hạn chế tồn tại cả về mặt vi mô lẫn vĩ mô. Với kiến thức và kinh nghiệm làm việc có giới hạn, trên cơ sở tự nghiên cứu cũng như tập hợp, hệ thống và phát triển các ý kiến đóng góp qua thảo luận của các đối tượng được phỏng vấn, trình bày một số các giải pháp, kiến nghị cho phát triển dịch vụ TTQT tại Vietcombank.

3.2.1. Đẩy nhanh tiến độ nâng cấp công nghệ ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu của hoạt động thanh toán quốc tế

Trong thời kỳ bùng nổ về công nghệ thông tin và cạnh tranh gay gắt như hiện

nay, hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin là một trong những nhiệm vụ trọng tâm giúp

động TTQT mà còn hạn chế được rủi ro trong thanh tốn từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng.

Hiện nay công nghệ của Vietcombank trong lĩnh vực TTQT đang dần lạc hậu

so với những ngân hàng khác, chương trình tài trợ thương mại (Trade Finance

System - TF) hầu như chưa đáp ứng được nhu cầu quản trị của toàn hệ thống. Do

vậy đổi mới công nghệ là điều tất yếu và cần thực hiện trong thời gian ngắn sắp

tới. Vietcombank đang tiến hành đấu thầu mua lại công nghệ mới thay thế cho

chương trình đang sử dụng, cơng tác này cần được nhanh chóng thực hiện để nhằm

gia tăng TTQT trong thời gian tới.

Các chi nhánh trong toàn hệ thống Vietcombank cần nâng cấp đường truyền

nhằm tránh tình trạng tắc nghẽn mạch kết nối giữa chi nhánh với hội sở chính. Bên

cạnh đó, ngân hàng cần cung cấp kịp thời máy vi tính cho thanh tốn viên, nâng

cấp phần mềm và kiểm tra định kỳ các máy vi tính, đẩy mạnh cơng tác quản trị

mạng nội bộ nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ giao dịch, hạn chế tình trạng mạng

nội bộ bị lỗi làm cản trở tiến độ của công việc.

Vietcombank cần đào tạo chuyên sâu về công nghệ thông tin, cũng như nâng

cao trình độ TTQT trong cơng nghệ thanh tốn hiện đại cho đội ngũ làm cơng tác

TTQT vì u cầu việc thanh tốn điện tử, kết nối hệ thống, xử lý qua mạng phải có

đội ngũ có đủ trình độ. Do đó phải thường xun đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán

bộ làm công tác TTQT nếu không sẽ bị hụt hẫng khi hệ thống thanh toán hiện đại

đi vào hoạt động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)