Đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 79 - 92)

3.3. Các giải pháp hỗ trợ

3.3.3. Đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước

Hoạt động TTXNK của hệ thống ngân hàng thương mại nói chung và hệ thống Vietcombank nói riêng luôn gắn chặt với hoạt động kinh doanh xuất nhập

khẩu của các cá nhân, tổ chức. Hoạt động TTXNK chỉ có thể phát triển được

nhập khẩu càng cao. Để có thể tạo một mơi trường thật sự thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển trong xu thế kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập với

kinh tế khu vực và thế giới, một số kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng nhà

nước như sau:

+ Tiếp tục cải cách thủ tục hải quan trên tinh thần thủ tục phải đơn giản hơn nữa,

xử lý phải nhanh gọn hơn nữa, thủ tục hải quan điện tử phải được hoàn thiện thêm, đối tượng khai báo hải quan điện tử phải được mở rộng.

+ Tăng cường và nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tốn các doanh nghiệp theo

định kỳ; Có sự phối kết hợp giữa Ngân hàng nhà nước với các cơ quan khác của

Chính phủ như Sở Kế Hoạch và Đầu Tư, Cục Thống Kê, Cục Quản Lý Vốn trong

việc theo dõi, giám sát và cập nhật một cách liên tục, chính xác, có hệ thống các số

liệu về tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhằm giúp các ngân hàng thương

mại nắm bắt và xác định đúng năng lực thực của doanh nghiệp trong lúc thực

hiện hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu.

+ Xác định rõ vai trò và trách nhiệm của các tham tán thương mại ở nước ngoài

trong việc cung cấp kịp thời, thậm chí đi trước một bước, những thơng tin tương

đối chính xác về nhu cầu, sức mua, mơi trường chính trị, kinh tế, pháp lý, văn hóa

kinh doanh của thị trường nước ngoài ở cả hai phần cung cấp lẫn tiêu thụ cho các

tổ chức trong nước để họ có những đối sách, phương án thích hợp trong từng giao dịch mua bán cụ thể.

+ Chính phủ cần thiết lập và thắt chặt quan hệ với nước ngoài, nhất là đối với các

quốc gia có quan hệ ngoại thương với Việt Nam, để có sự phối kết hợp với các

quốc gia này trong việc đưa ra những biện pháp hữu hiệu phòng tránh những rủi ro

liên quan đến rửa tiền, lừa đảo, gian lận thương mại, khơng thanh tốn tiền hàng...

+ Ngân hàng nhà nước cần rà soát và chỉnh sửa những bất cập, tồn tại trong các

qui định hiện hành về quản lý ngoại hối như Nghị định của Chính phủ số

160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006, Thông tư 04/2001/TT-NHNN ngày 18/05/2001

của Thống đốc NHNN về việc Hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh,

09/2004/TT-NHNN ngày 21/12/2004 hướng dẫn “việc vay và trả nợ nước ngoài của

doanh nghiệp” ở các khía cạnh như chứng từ xuất trình để thanh toán qua ngân

hàng, văn bản hướng dẫn cụ thể cho trường hợp chuyển lợi nhuận ra nước ngoài…

+ Ngân hàng Nhà nước cần ổn định được tỉ giá, lãi suất, hạn chế lạm phát và có

nguồn dự trữ ngoại tệ lớn để các ngân hàng thương mại thực hiện dịch vụ thanh

tốn XNK có thể mua chúng một cách dễ dàng, giải quyết kịp thời nhu cầu ngoại tệ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Căn cứ vào mục tiêu then chốt là nâng cao năng lực cạnh tranh của

ngân hàng trong thời kỳ hội nhập, nhất là hội nhập trong lĩnh vực thanh tốn

quốc tế, Vietcombank đã có những định hướng cụ thể trong hoạt động TTQT,

trong đó quyết tâm giữ vững thị phần dẫn đầu so với các ngân hàng khác trên cả

nước. Để đạt được mục tiêu đề ra, Vietcombank phải có những giải pháp hiệu quả để phát triển hoạt động TTQT, điều này không phải dễ dàng trong môi

trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và nhu cầu về chất lượng và chủng

loại dịch vụ ngày càng cao như hiện nay.

Trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài, trong Chương 3 đưa ra những

giải cụ thể nhằm phát triển hoạt động TTQT tại Vietcombank như giải pháp về

công nghệ, tiếp thị, chăm sóc khách hàng, tăng cường cơng tác phịng chống rủi

ro, nâng cao nguồn nhân lực trong hoạt động TTQT. Bên cạnh đó, luận văn đưa

ra những giải pháp với Doanh nghiệp XNK, Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ

để hỗ trợ cho hoạt động TTQT của Vietcombank tiếp tục phát triển trong thời

KẾT LUẬN

Hoạt động TTQT là một hoạt động quan trọng đối với các NHTM, không

những là đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng mà còn là một mắc xích quan

trọng trong việc thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh doanh của ngân hàng như

kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương,

tăng cường vốn huy động đặc biệt là vốn ngoại tệ… Do đó, việc gia tăng hoạt động TTQT có vai trị hết sức quan trọng đối với hoạt động ngân hàng nói chung

và Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng.

Với tầm quan trọng đó, luận văn đã nghiên cứu giải pháp để phát triển hoạt

động TTQT tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Quá trình nghiên

cứu luận văn đã đạt được kết quả như sau:

- Luận văn nghiên cứu một cách hệ thống về hoạt động TTQT như lý luận

cơ bản về hoạt động TTQT, các phương thức TTQT, vai trò hoạt động TTQT đối

với NHTM, những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động TTQT và bài học kinh

nghiệm gia tăng được hoạt động TTQT tại Vietcombank.

- Khái quát về sự thành lập và phát triển của Vietcombank, nêu thực

trạng hoạt động TTQT, rủi ro trong hoạt động TTQT, phân tích sự tương quan

giữa TTQT với các nghiệp vụ ngân hàng khác từ đó thấy được sự hỗ trợ của hoạt

động TTQT. Phân tích được những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động

TTQT của Vietcombank. Nêu ra những thành tựu và hạn chế trong hoạt động

TTQT của Vietcombank.

- Những giải pháp cụ thể nhằm phát triển hoạt động TTQT tại

Vietcombank như giải pháp về công nghệ, tiếp thị, chăm sóc khách hàng, tăng

cường cơng tác phịng chống rủi ro, nâng cao nguồn nhân lực trong hoạt động

TTXNK. Bên cạnh đó, luận văn đưa ra những giải pháp với Doanh nghiệp XNK,

VCB Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ để hỗ trợ cho hoạt động TTQT

1. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động -

xã hội, TP HCM.

2. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê,

TP HCM.

3. Trần Hồng Ngân (2003), Thanh tốn quốc tế, NXB Thống kê.

4. Võ Thanh Thu (2006), Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Lao động – Xã hội.

5. Đoàn Thị Hồng Vân (2005), Giáo trình kỹ thuật ngoại thương, NXB Thống kê.

6. Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong năm 2009, 2010, 2011.

7. Quy trình thanh tốn XNK theo hình thức tín dụng chứng từ và nhờ thu chứng

từ trong hệ thống Vietcombank, lưu hành nội bộ.

8. Quy trình thanh tốn chuyển tiền bằng điện trong hệ thống Vietcombank , lưu hành nội bộ.

9. Các bản tin Thông tin thương mại (2009, 2010, 2011), Bộ Thương mại.

10. International Chamber of Commerce – ICC (1993), Uniform Customs and

Practice for Documentary Credits – UCP 500.

11. International Chamber of Commerce – ICC (2007), Uniform Customs and

Practice for Documentary Credits – UCP 600.

12. International Chamber of Commerce – ICC (2010), International Commerce Terms – INCOTERMS 2010.

1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trước khi gia nhập WTO, Chính phủ Trung Quốc đã ban hành, sửa đổi, bổ sung hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật về tài chính, ngân hàng theo quy định của Hiệp định về thương mại – dịch vụ (GATS); tiến hành đổi mới hệ thống ngân hàng theo lộ trình riêng, tạo ra sự cạnh tranh “hạn chế” trong khu vực này và kết quả là hệ thống ngân hàng Trung Quốc đã khá tự tin để chuẩn bị cho việc thực hiện cam kết tại GATS. Cụ thể :

Năm 1987 – 1988: cho phép TCTD nước ngoài thành lập tại một số thành phố và đặc khu kinh tế.

Năm 1987 – 1991: phát triển nhanh các trung gian tài chính phi ngân hàng và hợp tác xã tín dụng, cho phép các ngân hàng cạnh tranh theo cơ chế thị trường có kiểm sốt.

Năm 1991 – 1996 : đa dạng hóa khu vực tài chính, thành lập sở giao dịch chứng khóan và thị trường liên ngân hàng, thành lập ngân hàng Chính phủ, cho phép các TCTD nước ngoài được thành lập ở lĩnh vực phi ngân hàng như bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ, mở rộng phạm vi họat động của ngân hàng nước ngoài(ngân hàng nước ngoài được kinh doanh bằng nhân dân tệ và hoạt động tại 23 thành phố của Trung Quốc), đồng thời ban hành các quy định về mở cửa và giám sát các TCTD nước ngoài.

Năm 1997 – 2001: giải quyết các vấn đề danh mục đầu tư của các NHTM. Chuẩn bị cho việc gia nhập WTO đã đẩy nhanh cải cách NHTM nhà nước và tiếp tục nới lỏng hoạt động cho TCTD nước ngồi; thực hiện chương trình tái cơ cấu và hợp nhất trong khu vực tài chính, ngân hàng; tăng cường giám sát, buộc các NHTM tuân thủ nghiêm ngặt quy định của ngân hàng Trung ương; đẩy mạnh cơ cấu lại khu vực tài chính trong nước; khuyến khích cạnh tranh trong nước bằng cách thành lập thêm nhiều ngân hàng thuộc sở hữu Chính phủ; mở cửa cho phép cạnh tranh quốc tế trong khu vực tài chính; tiếp tục cải cách pháp luật về ngân hàng, tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh khu vực tài chính, ngân hàng sau khi là thành viên WTO.

kinh tế và thương mại liên quan, việc thực hiện để đảm bảo tính minh bạch của các chính sách đó. Song song với hồn chỉnh mơi trường pháp lý, Chính phủ và ngân hàng Trung Quốc đã thực hiện hàng loạt các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của khu vực ngân hàng và hỗ trợ cho khu vực ngân hàng, doanh nghiệp phát triển như: phát triển thị trường tài chính theo nguyên tắc thị trường; nâng cao quản trị tại các NHTM bằng nhiều biện pháp khác nhau(tinh giảm khoảng 73% lãnh đạo, mời chuyên gia nước ngoài tham gia quản trị điều hành, giảm biên chế nhất là đối với số cán bộ trình độ thấp,…); giảm tốc độ cho vay; tăng cường đào tạo,….

Để trở thành thành viên của WTO, các cam kết về GATS của Chính phủ Trung Quốc được thực hiện với một lộ trình mở song song với các cải cách trong nước. Sau 4 năm, kể từ khi Trung Quốc trở thành thành viên của WTO, các ngân hàng nước ngoài mới được thâm nhập vào thị trường Trung Quốc. Cho đến năm 2006, các ngân hàng nước ngồi cịn phải chịu những giới hạn về yêu cầu vốn lưu động, yêu cầu an toàn vốn cao, cho vay bằng ngoại tệ phải được sự cho phép rất chặt chẽ về ngoại hối, lãi suất các khoản tiền gửi bằng ngoại tệ vẫn bị hạn chế,…Với sự cam kết “khơn ngoan”của Chính phủ Trung Quốc đã bảo hộ được hệ thống ngân hàng trong nước, cơ chế cho các ngân hàng hoạt động được sửa đổi, bổ sung một cách thận trọng đã cho phép các ngân hàng trong nước có thời gian để cải cách, nâng cao năng lực cạnh tranh trước khi chơi cùng sân với các ngân hàng nước ngoài.

2. Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN)

Phần lớn các nước ASEAN là thành viên WTO từ 1995, nhưng hầu như không phải thực hiện các nghĩa vụ của GATS. Trong cuộc khủng hoảng tài chính (năm 1997) đã buộc phải tiến hành cải cách hệ thống ngân hàng theo các quy định của GATS và đã được những kết quả đáng kể. Nhờ đó, hệ thống ngân hàng trong các nước này đã giữ được vai trò chủ đạo trong việc huy động tiết kiệm ở mức rất cao. Mặt khác, các nước ASEAN đã tiến hành đổi mới mạnh mẽ cơ chế họat động ngân hàng theo hướng mở rộng cửa, xóa bỏ rào cản cho các ngân hàng nước

Chính phủ các nước này đã thực hiện cải cách hệ thống ngân hàng một cách triệt để, tạo ra môi trường thuận lợi cho các sở hữu khác nhau về ngân hàng phát triển, đồng thời thâm nhập nhanh chóng vào thị trường thế giới.

Mặc dù mỗi nước có đặc thù riêng, nhưng các nước ASEAN đã thực hiện một số giải pháp tương tự nhau để nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng, cụ thể là“ giảm thiểu sự can thiệp về chính trị trong việc phân bổ tín dụng của hệ thống ngân hàng tạo ra hiệu quả tín dụng tối đa; xóa bỏ tín dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước hoặc các doanh nghiệp có quan hệ riêng với điều kiện tín dụng dễ dãi; xóa bỏ sự ràng buộc chặt chẽ giữa Chính phủ và các ngân hàng về quản trị, điều hành, kinh doanh tại các NHTM lớn; tăng cường vai trò độc lập trong việc thanh tra, giám sát các định chế tài chính; lọai bỏ triệt để tư duy cho rằng Chính phủ là người cho các ngân hàng vay cuối cùng và rằng Chính phủ khơng thể để các ngân hàng phá sản; tăng cường quản lý và nhận biết rủi ro đối với các NHTM trong lĩnh vực hỗ trợ cho các doanh nghiệp tiếp cận với tín dụng nước ngồi; thực hiện chính sách tỷ giá theo cơ chế thị trường; khuyến khích và thúc đẩy sự phát triển của thị trường vốn.

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRẢ LỜI ĐIỆN THOẠI

(30 Nhân viên TTQT VietcombanK)

Câu 1: Anh/ chị đã làm bộ phận TTQT tại Vietcombank bao lâu?

Câu 2: Cơng việc của anh/ chị có đang quá tải và kiêm nhiệm quá nhiều hay khơng?

Câu 3: Anh/ chị trung bình danh bao nhiêu phút cho một giao dịch

Câu 4: Anh/ chị có trực tiếp thao tác các nghiệp vụ TTQT trên các chương trình TF

khơng?

Câu 5: Anh/ chị có đọc, lưu và được trang bị đầy đủ cơng văn, quy trình của

Vietcombank ban hành liên quan đến tác nghiệp của anh/ chị khơng?

Câu 6: Anh/ chị có tự trang bị hoặc được trang bị đầy đủ các văn bản pháp luật liên

quan đến cơng việc tác nghiệp hàng ngày của mình khơng?

Câu 7: Anh/ chị có tự tin về trình độ ngoại ngữ của mình có thể đọc, hiểu tốt nội dung

các hợp đồng ngoại, BCT của khách hàng hoặc UCP, INCOTERMS,... không?

Câu 8: Anh/ chị có thích triển khai các sản phẩm, dịch vụ mới cung cấp nhiều tiện ích

cho khách hàng nhưng quy trình tác nghiệp thì vơ cùng phức tạp khơng?

Câu 9: Anh/ chị có sẵn sàng giới thiệu, tư vấn, hướng dẫn khách hàng lựa chọn và sử

dụng các sản phẩm, dịch vụ mới nói trên khơng?

Câu 10: Anh/ chị nhận xét hệ thống mạng, cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin phục

vụ tác nghiệp nghiệp vụ TTQT của Vietcombank có tốt khơng? hoặc ở mức độ nào?

Câu 11: Trong quá trình làm việc, anh/ chị thường nghe những kiểu than phiền hoặc so

Câu 1: Khi giao dịch với nhân viên Vietcombank tại chi nhánh hoặc các điểm giao dịch, anh/ chị thấy nhân viên Vietcombank giành trung bình bao nhiêu phút cho giao dịch của anh/ chị?

Câu 2: Anh/ chị thấy thái độ làm việc, tác phong của nhân viên Vietcombank có nhanh

nhẹn và chuyên nghiệp không?

Câu 3: Anh/ chị có hài lịng với thái độ phục vụ, cách giao tiếp ứng xử của nhân viên

Vietcombank không?

Câu 4: Anh/ chị có thường gặp tình trạng rớt mạng hoặc sự cố khiến tác nghiệp của

Vietcombank không thực hiện được khiến các anh/ chị phải chờ đợi khơng? Nếu có thời gian chờ khoảng bao lâu?

Câu 5: Khi có vấn đề hoặc sai sót đối với giao dịch của anh/ chị, thái độ và kỹ năng xử

lý vấn đề của nhân viên Vietcombank như thế nào?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 79 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)