Việt Nam và các chi nhánh trong vùng Tây Nam Bộ:
2.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Ngày 26/03/1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam (NHPTNoVN) đƣợc thành lập theo hình thức ngân hàng chuyên doanh. NHPTNoVN đƣợc thành lập trên cơ sở tiếp nhận của NHNN từ các chi nhánh NHNN huyện, phịng Tín dụng Nơng nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố. NHPTNo Trung ƣơng đƣợc hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nơng nghiệp NHNN và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thƣơng nghiệp, Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng, Vụ Kế toán ...
Ngày 14/11/1990, đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (NHNo VN). Đến ngày 15/11/1996, đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT VN). NHNo&PTNT VN hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty 90, là doanh nghiệp Nhà nƣớc hạng đặc biệt, chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN.
NHNo&PTNT VN đƣợc tổ chức theo mơ hình dọc từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Tính đến 31/12/2010, NHNo&PTNT VN có mạng lƣới rộng khắp với: Trụ sở chính tại Hà Nội, 02 Văn phòng đại diện (miền Trung và miền Nam), 01 Sở giao dịch, 994 chi nhánh (gồm 71 chi nhánh hạng 1 và 86 chi nhánh hạng 2 trực thuộc Trụ sở chính; 776 chi nhánh hạng 3 trực thuộc các chi nhánh hạng 1, 2) và 1.396 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh hạng 1, 2 và 3. Về quan hệ quốc tế, NHNo&PTNT VN có quan hệ ngân hàng đại lý với 1.034 ngân hàng tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ.
NHNo&PTNT VN đƣợc xác định nhiệm vụ quan trọng là đầu tƣ phát triển đối với khu vực nông thôn, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy hải sản… góp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn. Đến 31/12/2010, tồn hệ thống NHNo&PTNT
VN có 36.985 cán bộ nhân viên. Tổng nguồn vốn đạt 474.941 tỷ đồng; tổng dƣ nợ 414.755 tỷ, trong đó cho vay nơng nghiệp nơng thơn chiếm tỷ trọng gần 60%. Tổng tài sản 523.498 tỷ đồng, vốn điều lệ đạt 21.041 tỷ. Hoạt động dịch vụ nhƣ thẻ, kinh doanh ngoại hối, thanh toán trong nƣớc và quốc tế, ngân hàng điện tử…phát triển mạnh. Là NHTM có tổng tài sản, vốn điều lệ, tổng nguồn vốn, tổng dƣ nợ, số lƣợng thẻ phát hành… lớn nhất trong các NHTM nội địa đang hoạt động tại Việt Nam.
Với chiến lƣợc phát triển dài hạn, có vai trị quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của cả nƣớc, NHNo&PTNT VN sẽ hƣớng tới trở thành một Tập đồn tài chính kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, đa sở hữu, tập trung vào 3 lĩnh vực chính là ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán, tiếp tục giữ vai trị chủ đạo, chủ lực trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân.
2.3.2 Các nhóm sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện có:
Căn cứ vào các nghiệp vụ hiện có, các tiêu chí về khách hàng, đối tƣợng nghiệp vụ, hình thức phân phối…để chia thành các nhóm SPDV. Hiện nay NHNo đang cung cấp gần 190 SPDV tiện ích, trong đó có 170 SPDV cung cấp tới khách hàng thông thƣờng và gần 20 SPDV cung cấp cho các TCTD và định chế tài chính.
Với gần 190 SPDV đƣợc phân thành 10 nhóm chủ yếu sau: (1) Nhóm sản phẩm huy động vốn; (2) Nhóm sản phẩm tín dụng; (3) Nhóm sản phẩm thanh tốn trong nƣớc; (4) Nhóm sản phẩm thanh tốn quốc tế; (5) Nhóm SPDV dành riêng cho đối tƣợng khách hàng là các định chế tài chính, kho bạc nhà nƣớc, sở giao dịch NHNN (Treasury); (6) Nhóm sản phẩm đầu tƣ; (7) Nhóm sản phẩm thẻ; (8) Nhóm sản phẩm ngân hàng điện tử (E-Banking); (9) Nhóm sản phẩm ngân quỹ và quản lý tiền tệ; (10) Nhóm sản phẩm dịch vụ khác (dịch vụ ngân hàng - bảo hiểm và các dịch vụ khác…).
Tất cả 10 nhóm SPDV nêu trên hầu hết đã đƣợc tin học hóa ở các mức độ khác nhau và đƣợc phân phối chủ yếu qua các kênh nhƣ: chi nhánh, phòng giao dịch; ATM, POS/EDC; điện thoại di động của khách hàng; mạng internet…
2.3.3 Mạng lƣới, cơ sở vật chất và nhân lực các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn vùng Tây Nam Bộ:
2.3.3.1 Mạng lƣới hoạt động:
Các chi nhánh NHNo vùng TNB đƣợc thành lập trên cơ sở tiếp nhận của NHNN từ các chi nhánh NHNN huyện, phịng Tín dụng Nông nghiệp, Quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố theo Nghị định số 53/HĐBT năm 1988 của Hội đồng Bộ trƣởng về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh. Đến 31/12/2010, NHNo vùng TNB có 313 điểm giao dịch gồm chi nhánh hạng 1, 2, 3 và các PGD, chiếm 28%/tổng số điểm giao dịch các TCTD trong vùng. Có 15 chi nhánh hạng 1 và hạng 2; 146 chi nhánh hạng 3; 152 PGD. Bình qn mỗi tỉnh thành trong vùng có hơn 20 điểm giao dịch.
Bảng 2.1: Số chi nhánh hạng 1, 2, 3, PGD và hệ thống các ATM, POS vùng TNB
Nội dung Số điểm giao dịch qua các năm 2006 2007 2008 2009 2010 1. Số chi nhánh và PGD 267 272 294 309 313
Trong đó: + CN hạng 3 126 127 138 145 146
+ PGD 126 130 141 149 152
2. Máy ATM (cái) 37 60 118 230 250
3. POS (điểm chấp nhận thẻ) - - 25 121
Nguồn: Báo cáo mạng lưới của các chi nhánh vùng TNB qua các năm
Hệ thống ATM và POS trong những năm qua tăng đáng kể, năm 2006 là 37 ATM, đến 2010 tăng lên 250 ATM, chiếm thị phần khoảng 22% trong vùng. Bình quân gần 17 ATM/chi nhánh, tuy nhiên phân bổ không đều. Số POS năm 2010 là 121, tăng 384% so năm 2009. Nhƣ vậy nếu tính cả ATM và POS thì tổng số địa điểm giao dịch của NHNo trong vùng là 684 điểm.
2.3.3.2 Cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin:
Đối với các chi nhánh hạng 1, hạng 2: Hầu hết đã có trụ sở làm việc đáp ứng tốt các yêu cầu trong hoạt động kinh doanh, trú đóng tại các địa điểm thuận lợi cho kinh doanh và đều thuộc quyền sở hữu của NHNo, không phải đi thuê.
Đối với các chi nhánh hạng 3 và PGD: Một số nơi đã đƣợc đầu tƣ xây dựng khang trang, đảm bảo tốt các yêu cầu trong kinh doanh. Tuy nhiên nhiều nơi có trụ
sở xây dựng từ lâu, nay đã xuống cấp cần đầu tƣ xây dựng lại, một số nơi trụ sở PGD vẫn phải đi thuê.
Từ năm 2009 tất cả các chi nhánh và PGD trong vùng đã kết nối với tồn hệ thống NHNo cả nƣớc thơng qua IPCAS, tuy nhiên đến nay nhiều chi nhánh hạng 3 và PGD vẫn còn phải thuê đƣờng truyền mạng kém chất lƣợng, nghẽn mạng xảy ra thƣờng xuyên ảnh hƣởng đến chất lƣợng công việc.
2.3.3.3 Cơ cấu và chất lƣợng nguồn nhân lực:
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ và bộ phận nghiệp vụ các CN vùng TNB
Nội dung Cơ cấu lao động qua các năm
2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số lao động (người) 4.500 4.643 4.929 5.155 5.343 - Trên đại học 14 16 18 22 39 - Đại học 2.785 2.983 3.235 3.524 3.706 - Số cán bộ TD 1.404 1.435 1.520 1.701 1.689 - Số cán bộ kế toán 943 948 1.013 1.183 1.230
- Số cán bộ thanh toán quốc tế 28 27 32 37 45
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các chi nhánh vùng TNB qua các năm
Đến 31/12/2010, tổng số cán bộ nhân viên (CB) của NHNo trong vùng là 5.343 CB, bình quân tăng 4,6%/năm (giai đoạn 2006-2010), bình quân 01 chi nhánh hạng 1, 2 có 356 CB. Một số chi nhánh có số lƣợng cán bộ cao hơn hẳn do đặc điểm địa lý và số lƣợng các điểm giao dịch phủ rộng: Long An (516 CB); An Giang (509 CB); Tiền Giang (492 CB); Bến Tre (464 CB)...
Số CB có trình độ đại học tại các chi nhánh là 3.706 CB, chiếm 69%/tổng số CB và đƣợc phân bổ tƣơng đối đều giữa các chi nhánh, trong đó CB trình độ trên đại học chỉ chiếm 1,1%/tổng số CB đại học.
Số CB làm công tác tín dụng 1.689 CB, chiếm 32%/tổng số CB; số CB làm cơng tác kế tốn 1.230 CB, chiếm 23%/tổng số CB; CB làm cơng tác thanh tốn quốc tế 45 CB, bình quân 01 chi nhánh có 3 CB. Trong đó có 1 chi nhánh chƣa có cán bộ chun trách thanh tốn quốc tế. (xem chi tiết các chi nhánh - Phụ lục 05)
Nhìn chung trình độ cán bộ cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh doanh của ngân hàng, tuy nhiên xét về lâu dài cần có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại, kết hợp đào tạo chuyên sâu nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động trong thời gian tới.
2.3.3.4 Khách hàng:
Khách hàng của NHNo vùng TNB chủ yếu là hộ sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. NHNo có ƣu thế so với các NHTM khác về thƣơng hiệu quen thuộc với ngƣời nông dân, có mối quan hệ truyền thống tốt đẹp với chính quyền địa phƣơng, các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội trong vùng. Minh chứng rõ nhất là số lƣợng khách hàng tiền gửi (cá nhân và tổ chức) tăng bình quân hàng năm là 17,2% (giai đoạn 2006-2010), đến cuối năm 2010 là 591.319 khách hàng, chiếm 21%/tổng số khách hàng giao dịch với NHNo. Tuy nhiên, số lƣợng khách hàng còn dƣ nợ đến thời điểm cuối mỗi năm giảm (-4,5%/năm), năm 2010 là 1.031.598 khách hàng, chiếm 37%. Còn lại 42% lƣợng khách hàng giao dịch với NHNo sử dụng các SPDV khác, chủ yếu là chuyển tiền, kiều hối, thẻ...
Thị phần khách hàng có quan hệ với NHNo phân theo địa bàn:
Địa bàn thành thị: Nhóm khách hàng là DNNN chiếm thị phần 10%; DNNQD
15%; hộ sản xuất, cá nhân 20%; khách hàng có hoạt động xuất nhập khẩu 11%.
Địa bàn nông thơn: Nhóm khách hàng là DNNN chiếm thị phần 25%;
DNNQD 35%; hộ sản xuất, cá nhân 65%; khách hàng có hoạt động xuất nhập khẩu 40%. (theo kết quả khảo sát và ước lượng của các chi nhánh báo cáo năm 2009)
2.4 Tình hình phát triển sản phẩm dịch vụ của các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn vùng Tây Nam Bộ:
2.4.1 Các nhóm sản phẩm dịch vụ chính: Xem thêm danh mục các nhóm SPDV của NHNo (Phụ lục số 13) SPDV của NHNo (Phụ lục số 13)
2.4.1.1 Nhóm sản phẩm dịch vụ Huy động vốn:
Trong hoạt động ngân hàng, nhóm SPDV huy động vốn có vai trị quyết định trong việc mở rộng và phát triển các nhóm SPDV khác, đặc biệt là nhóm sản phẩm tín dụng.
Tính đến 31/12/2010, nhóm sản phẩm huy động vốn của NHNo gồm có 32 sản phẩm riêng biệt, trong đó chia thành các nhóm nhỏ nhƣ: Tiền gửi có kỳ hạn và khơng kỳ hạn; tiết kiệm có kỳ hạn và khơng kỳ hạn; kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi; tín phiếu, trái phiếu; tiết kiệm bậc thang theo số dƣ gửi hoặc thời gian gửi…
Bảng 2.3: Tình hình phát triển nhóm SPDV huy động vốn giai đoạn 2006-2010 Đvt: Tỷ VNĐ
CHỈ TIÊU
Năm
2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số tiền Số tiền +/- so 2006 Số tiền +/- so 2007 Số tiền +/- so 2008 Số tiền +/- so 2009 1. Tổng nguồn vốn huy động 15.967 21.384 34% 27.654 29% 30.928 12% 38.581 25% Thị phần (%) trong vùng 43% 38% -5% 36% -2% 30% -6% 31% 1%
2. Phân theo loại tiền
- Bằng VNĐ 15.495 20.275 31% 26.825 32% 30.029 12% 37.527 25% - Bằng ngoại tệ (quy VNĐ) 471 1.109 135% 830 -25% 899 8% 1.054 17% 3. Phân theo thành phần kinh tế - Huy động từ dân cƣ 11.067 15.438 39% 21.348 38% 24.347 14% 31.274 28% - Tiền gửi các TCKT 2.580 3.679 43% 3.408 -7% 4.743 39% 5.423 14% - Tiền gửi, tiền vay
TCTD, TC tài chính 348 325 -7% 432 33% 100 -77% 111 11% - Tiền gửi kho bạc 1.972 1.942 -1% 2.467 27% 1.738 -30% 1.773 2%
4. Phân theo thời gian gửi
- Không kỳ hạn 4.423 5.417 22% 5.661 5% 5.018 -11% 5.574 11% - Dƣới 12 tháng 5.017 7.264 45% 15.954 120% 19.397 22% 28.841 49% - Từ 12 tháng trở lên 6.527 8.704 33% 6.038 -31% 6.513 8% 4.166 -36%
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm của các chi nhánh NHNo vùng TNB
Kết quả đạt đƣợc:
- Nguồn vốn tăng trƣởng liên tục qua các năm, cơ cấu tiền gửi theo thành phần kinh tế ngày càng theo hƣớng ổn định:
Giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn bình quân (theo phƣơng pháp bình quân nhân) đạt 24,67%/năm, xấp xỉ bằng giai đoạn 2001-2005 (24,68%). Trong đó, nguồn vốn nội tệ tăng bình quân 24,7%/năm; ngoại tệ tăng 22,3%/năm.
Đặc biệt là nguồn tiền gửi ổn định từ dân cƣ luôn tăng trƣởng cao qua các năm, bình quân đạt 30%/năm; chiếm tỷ trọng trung bình là 76%/tổng nguồn vốn huy động, tỷ lệ này tăng đều qua các năm: 2006 (69%); 2007 (72%); 2008 (77%); 2009 (79%); 2010 (81%) và đều vƣợt mức kế hoạch TSC NHNo giao hàng năm. Qua đây thể hiện rõ lợi thế về mạng lƣới và thƣơng hiệu của NHNo trong bối cảnh thị phần về thị trƣờng và khách hàng ngày càng bị chia sẻ và cạnh tranh.
Nhìn lại năm 2007, mơi trƣờng kinh tế tƣơng đối ổn định, nguồn vốn huy động từ dân cƣ và các tổ chức kinh tế (TCKT) đều tăng trƣởng khá cao (39% và 43%). Đặc biệt là nguồn vốn huy động ngoại tệ từ các TCKT tăng trƣởng rất mạnh (135%) do khách hàng là các doanh nghiệp xuất khẩu thu lƣợng ngoại tệ lớn từ việc xuất khẩu thủy sản, lƣơng thực…gửi tiền tại các chi nhánh NHNo.
Qua năm 2008, nền kinh tế thế giới bắt đầu bƣớc vào giai đoạn khủng hoảng tồn cầu, tình hình kinh tế xã hội trong nƣớc bị ảnh hƣởng lớn, Chính phủ áp dụng các biện pháp thắt chặt tiền tệ và tín dụng, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm; cuộc chạy đua lãi suất huy động giữa các NHTM trở nên gay gắt hơn. Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản và nông sản bị giảm sản lƣợng và doanh thu, lãi suất vay vốn lại cao dẫn đến nguồn vốn huy động ngoại tệ giảm (-25%), tiền gửi TCKT giảm (-7%). Tuy nhiên nhờ sự chỉ đạo quyết liệt của NHNo Việt Nam và các giải pháp linh hoạt, kịp thời của các chi nhánh bằng việc đa dạng hóa SPDV, mở các đợt huy động dự thƣởng bằng vàng miếng 3 chữ A, mở rộng các mối quan hệ với Kho bạc Nhà nƣớc, Bảo hiểm xã hội, các tổng công ty lớn của Nhà nƣớc (Lƣơng thực, Thủy sản…) nhằm thu hút vốn giá rẻ…qua đó đã đạt đƣợc kết quả khả quan, so với năm 2007 tổng nguồn vốn vẫn tăng trƣởng khá (29%) chủ yếu từ tiền gửi từ dân cƣ bằng nội tệ (tăng 38%), tiền gửi từ Kho bạc (tăng 27%), ngồi ra cịn một phần vốn nhận từ các TCTD khác (tăng 33%).
Sang năm 2009 và 2010 nền kinh tế trong nƣớc đã dần ổn định nhờ các chính sách phù hợp của Chính phủ. Đến 31/12/2010, tổng nguồn vốn huy động đạt 38.581 tỷ, tăng 24,7% so năm 2009, chiếm thị phần cao nhất (31%) so với các TCTD trong vùng TNB. Tiền gửi, tiền vay TCTD và tổ chức tài chính giảm mạnh trong năm
2009 và tăng nhẹ trong năm 2010, chiếm tỷ lệ rất thấp so tổng nguồn vốn, đây cũng là chủ trƣơng chung của NHNo nhằm tái cơ cấu, ổn định nguồn vốn huy động.
- Số lƣợng khách hàng tiền gửi tăng đều qua các năm, SPDV ngày càng đa dạng hơn, chất lƣợng phục vụ dần đƣợc cải thiện:
Lƣợng khách hàng gửi tiền tại NHNo trong vùng tăng đều qua các năm (bình quân 17,2%/năm) và chiếm thị phần khá so với các NHTM khác trong vùng nhờ có mạng lƣới NHNo rộng khắp toàn vùng, khách hàng gửi tiết kiệm với nhiều đối tƣợng, nhiều thành phần trong xã hội, NHNo đã dần đáp ứng đƣợc hầu hết nhu cầu, nâng cao chất lƣợng phục vụ tạo sự hài lòng cho khách hàng nhất là trên địa bàn nông thôn với đa số khách hàng là truyền thống có thói quen trong quan hệ giao dịch với NHNo từ lâu. Các chi nhánh cũng đã từng bƣớc đa dạng các hình thức gửi tiền nhằm đáp ứng nhu cầu cho từng đối tƣợng khách hàng, đặc biệt đối tƣợng khách hàng là hộ gia đình, cá nhân nhƣ: tiết kiệm bậc thang, gửi rút nhiều nơi, tiết kiệm đảm bảo theo giá vàng hoặc giá USD, tiết kiệm gửi góp... Tuy nhiên, khách hàng gửi tiền thƣờng với số tiền nhỏ, số đông là cá nhân, hộ nông dân, công nhân viên chức, cán bộ nghỉ hƣu, các hộ kinh doanh nhỏ lẻ…