Nhóm sản phẩm dịch vụ Tín dụng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vùng tây nam bộ (Trang 55)

2.4 Tình hình phát triển sản phẩm dịch vụ tại các chi nhánh

2.4.1.2 Nhóm sản phẩm dịch vụ Tín dụng:

Tín dụng ln là nhóm sản phẩm quan trọng và đem lại nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của NHNo trong nhiều năm qua. Giai đoạn 2006 - 2010, nếu nhƣ nguồn thu từ dịch vụ tín dụng của NHNo ở mức bình quân trên 94% thì các chi nhánh trong vùng TNB đạt tỷ lệ gần 96%. Do đó, hoạt động tín dụng ln đƣợc các chi nhánh quan tâm, đƣợc đa số khách hàng đánh giá cao. Với tổng cộng 42 sản phẩm đƣợc chia thành các nhóm nhỏ là: cho vay (chia theo đối tƣợng vay và phƣơng thức cho vay khác nhau); bảo lãnh; bao thanh toán; chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá...có thể thấy NHNo đã đáp ứng đƣợc hầu hết các nhu cầu của mọi đối tƣợng khách hàng.

- Dƣ nợ luôn tăng trƣởng khá qua các năm, tỷ lệ sử dụng vốn chuyển biến phù hợp với mức tăng trƣởng nguồn vốn huy động tại địa phƣơng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong vùng:

Bảng 2.4: Dư nợ cho vay phân loại theo đơn vị tiền tệ, thị phần (Đvt: Tỷ VNĐ)

CHỈ TIÊU

Năm

2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số tiền Số tiền +/- so 2006 Số tiền +/- so 2007 Số tiền +/- so 2008 Số tiền +/- so 2009 1. Dƣ nợ cho vay 30.427 36.176 19% 41.016 13% 48.318 18% 57.846 20% Thị phần (%) trong vùng 39% 36% -3% 32% -3% 30% -2% 34% 3%

2. Phân theo loại tiền

- DN nội tệ (VNĐ) 29.649 34.650 17% 40.386 17% 47.934 19% 56.750 18% - DN ngoại tệ (quy

VNĐ) 778 1.526 96% 630 -59% 384 -39% 1.096 185%

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm của các chi nhánh NHNo vùng TNB Biểu 2.2: Mức tăng trưởng dư nợ theo kỳ hạn vay và tình hình nợ xấu (Đvt: Tỷ VNĐ)

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các chi nhánh NHNo vùng TNB

Giai đoạn 2006 - 2010, dƣ nợ bình quân hàng năm tăng 17,4%, thấp hơn mức tăng trƣởng bình quân của nguồn vốn huy động (24,7%). Riêng năm 2008, nền kinh tế bắt đầu chịu tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, lãi suất huy động và cho vay tăng cao dẫn đến dƣ nợ tăng trƣởng thấp nhất trong 5 năm (13%). Tỷ lệ dƣ nợ so nguồn vốn huy động tại địa phƣơng có chiều hƣớng giảm dần qua các năm: 2006 (191%); 2007 (169%); 2008 (148%); 2009 (156%); 2010 (150%), điều này thể hiện các chi nhánh đang đi đúng định hƣớng của TSC NHNo là giảm dần việc sử dụng

30.427 36.176 41.016 48.318 57.846 20.640 25.322 30.393 36.049 42.000 615 985 1.389 1.130 911 9.787 10.855 10.623 12.269 15.846 - 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng dƣ nợ Dƣ nợ ngắn hạn Nợ xấu Dƣ nợ trung, dài hạn

vốn điều hòa từ TSC NHNo và tiến dần tới việc tự cân đối vốn. Dƣ nợ trong giai đoạn này chủ yếu là cho vay ngắn hạn (bình quân năm là 71,8%/tổng dƣ nợ) bằng nội tệ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ nông dân và cá nhân phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.

Thực hiện chủ trƣơng của Nhà nƣớc về chính sách “Tam nơng” và phát triển kinh tế vùng TNB. Cùng với mối quan hệ truyền thống có từ lâu với ngƣời nông dân, NHNo vùng TNB luôn ƣu tiên vốn để cung ứng kịp thời các SPDV tín dụng phù hợp đến ngƣời nông dân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Dƣ nợ phục vụ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn luôn chiếm tỷ trọng cao trên tổng dƣ nợ cho vay, bình quân hàng năm trong giai đoạn này là trên 80%.

- Tăng trƣởng tín dụng đi đơi với chất lƣợng tín dụng ln đƣợc quan tâm và đảm bảo trong mức an toàn:

Bảng 2.5: Dư nợ cho vay phân theo chất lượng tín dụng ( Đvt: Tỷ VNĐ)

Chỉ tiêu Năm 2008 % so tổng Dƣ nợ Năm 2009 % so tổng Dƣ nợ Năm 2010 % so tổng Dƣ nợ 1. Tổng dƣ nợ (1.1+1.2+1.3+1.4+1.5) 41.016 100,0% 48.318 100,0% 57.846 100,0% 1.1 Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) 37.371 91,1% 42.697 88,4% 52.869 91,4% 1.2 Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) 2.231 5,4% 4.495 9,3% 4.040 7,0%

1.3 Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) 356 0,9% 296 0,6% 341 0,6%

1.4 Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) 369 0,9% 212 0,4% 182 0,3%

1.5 Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) 689 1,7% 618 1,3% 414 0,7%

2.Tỷ lệ nợ xấu (1.3+1.4+1.5)/(1) 3,4% 2,3% 1,6%

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm của các chi nhánh NHNo vùng TNB

Nợ xấu giai đoạn 2006 - 2010 tăng bình quân 10,3%/năm, thấp hơn nhiều mức tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng (17,4%). Tỷ lệ nợ xấu ở mức bình quân 2,4%. Giai đoạn từ 2006 đến 2007, số dƣ nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu tăng liên hoàn qua các năm, đây là giai đoạn vùng TNB gặp nhiều thiên tai dịch bệnh, ngƣời nông dân trồng lúa và hoa màu, đánh bắt hải sản và ni thủy sản gặp khó khăn do bị thiệt hại nặng, tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu giai đoạn này vẫn ở mức thấp dƣới 3,5%.

Qua hai năm 2009 và 2010, chất lƣợng tín dụng có chuyển biến tích cực hơn, số dƣ nợ xấu giảm 19% so năm trƣớc liền kề, tỷ lệ nợ xấu dƣới 2,5%. Đây là kết quả rất khả quan nhờ sự chỉ đạo quyết liệt và linh hoạt của các chi nhánh theo mục tiêu định hƣớng của TSC NHNo. Việc đa dạng hóa đối tƣợng đầu tƣ và cho vay số đông khách hàng với số tiền nhỏ là nguyên nhân chính giúp các chi nhánh phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng.

- Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng đáp ứng mọi đối tƣợng khách hàng:

Hiện nay NHNo vùng TNB đã triển khai hầu hết các sản phẩm tín dụng do TSC NHNo ban hành, sản phẩm đƣợc đánh giá là khá đa dạng, đáp ứng tốt hầu hết nhu cầu của khách hàng. Đối với các doanh nghiệp chủ yếu cho vay theo hạn mức, cho vay từng lần phục vụ sản xuất kinh doanh; hộ nông dân cho vay từng lần theo từng đối tƣợng vay (tiêu dùng và sản xuất), cho vay lƣu vụ (áp dụng cho các hộ trồng cây lúa gắn với xen canh hoa màu); cán bộ viên chức cho vay tiêu dùng dƣới hình thức thấu chi thẻ ghi nợ nội địa, vay thơng qua thẻ tín dụng quốc tế... Tuy nhiên, trong các hình thức cung cấp tín dụng, riêng hình thức bao thanh tốn chƣa phát sinh; dịch vụ bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu phát sinh rất ít, phí thu đƣợc từ những dịch vụ này không đáng kể.

- Cơ cấu đầu tƣ tín dụng theo kỳ hạn, ngành kinh tế và thành phần kinh tế có chuyển biến tích cực, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng giảm dần tỷ trọng đầu tƣ cho khu vực nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng đầu tƣ cho khu vực công nghiệp và dịch vụ, hạn chế rủi ro tín dụng:

Bảng 2.6: Dư nợ cho vay phân loại theo ngành nghề kinh tế (Đvt: Tỷ VNĐ)

CHỈ TIÊU

Năm

2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số tiền Số tiền +/- so 2006 Số tiền +/- so 2007 Số tiền +/- so 2008 Số tiền +/- so 2009 Tổng Dƣ nợ cho vay 30.427 36.176 19% 41.016 13% 48.318 18% 57.846 20% - Ngành công nghiệp 2.269 3.508 55% 3.648 4% 4.654 28% 6.531 40% - Ngành Nông, Lâm nghiệp 13.652 14.173 4% 17.321 22% 19.809 14% 23.727 20% - Ngành Thủy, Hải sản 3.817 4.877 28% 5.203 7% 5.485 5% 6.068 11% - Ngành thƣơng mại, DV 5.055 7.057 40% 7.741 10% 11.227 45% 13.603 21% - Ngành khác 5.634 6.561 16% 7.103 8% 7.143 1% 7.917 11%

Dƣ nợ bình quân hàng năm (2006 - 2010) tăng cao đối với các ngành công nghiệp (31,6%) và thƣơng mại dịch vụ (28,9%). Các ngành nông, lâm nghiệp và thƣơng mại dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ qua các năm (61,9%). Tỷ trọng đầu tƣ theo ngành: Đầu tƣ cho Công nghiệp năm 2006 chiếm tỷ trọng 7,5%, đến 2010 tăng lên 11,3%; đầu tƣ cho Nông nghiệp, thủy hải sản năm 2006 chiếm 57,4%, đến 2010 giảm còn 51,5%; đầu tƣ cho Thƣơng mại - dịch vụ năm 2006 chiếm 16,6%, đến 2010 tăng lên 23,5%.

Bảng 2.7: Dư nợ cho vay phân loại theo thời hạn (Đvt: Tỷ VNĐ)

CHỈ TIÊU

Năm

2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số tiền Số tiền +/- so 2006 Số tiền +/- so 2007 Số tiền +/- so 2008 Số tiền +/- so 2009 Tồng Dƣ nợ cho vay 30.427 36.176 19% 41.016 13% 48.318 18% 57.846 20% - Dƣ nợ ngắn hạn 20.640 25.322 23% 30.393 20% 36.049 19% 42.000 17% - Dƣ nợ trung hạn 9.355 10.278 10% 9.968 -3% 11.493 15% 14.836 29% - Dƣ nợ dài hạn 432 577 33% 655 13% 776 19% 1.010 30%

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm của các chi nhánh NHNo vùng TNB

Cho vay ngắn hạn có tỷ trọng tăng dần qua các năm, phù hợp với tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn tăng, năm 2006 tỷ lệ là 67,8%, đến 2010 tăng lên 72,6%. Cho vay khối DNNN giảm dần trong khi khối DNNQD tăng. Đến cuối năm 2010, tỷ lệ cho vay DNNQD đạt 24,8%, cao hơn 12,8% so năm 2006, bình quân tăng 41,2%/năm.

Bảng 2.8: Dư nợ cho vay phân loại theo thành phần kinh tế (Đvt: Tỷ VNĐ)

CHỈ TIÊU (Đvt: Tỷ VNĐ)

Năm

2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số tiền Số tiền +/- so 2006 Số tiền +/- so 2007 Số tiền +/- so 2008 Số tiền +/- so 2009 Tổng Dƣ nợ cho vay 30.427 36.176 19% 41.016 13% 48.318 18% 57.846 20% - Doanh nghiệp Nhà nƣớc 447 303 -32% 493 63% 303 -39% 239 -21%

- Doanh nghiệp ngoài QD 3.663 5.938 62% 7.910 33% 10.713 35% 14.347 34%

- Hộ gia đình, cá nhân 26.257 29.876 14% 32.513 9% 37.229 15% 43.196 16%

Tr.đó: + Vay tiêu dùng 3.317 3.572 8% 3.484 -2% 4.580 31% 9.550 109% + Vay SXKD 22.940 26.304 15% 29.029 10% 32.649 12% 33.646 3%

Một số hạn chế:

- Thị phần giảm qua các năm, khách hàng số đông là hộ nông dân vay vốn để đầu tƣ sản xuất trong lĩnh vực nơng nghiệp có nhiều rủi ro, kênh phân phối sản phẩm tín dụng chƣa tạo thuận lợi cho ngƣời vay nhỏ lẻ:

Thị phần dƣ nợ của các chi nhánh NHNo trong vùng là khá cao so với các TCTD khác trên cùng địa bàn (bình quân giai đoạn 2006-2010 là 34,1%); tuy nhiên thị phần có xu hƣớng giảm, năm 2006 là 39%, đến 2010 giảm còn 34% . Dƣ nợ khối doanh nghiệp chiếm tỷ trọng còn thấp (19%), chủ yếu khách hàng của NHNo là hộ nông dân, hộ kinh doanh nhỏ lẻ, cá nhân (chiếm 80%) với những món vay nhỏ, số lƣợng khách hàng đơng nên chi phí quản lý tăng. Ngồi ra, mục đích vay chủ yếu là để trồng trọt chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản… nên khả năng rủi ro trong tín dụng cũng cao do chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ điều kiện thiên nhiên.

Kênh phân phối sản phẩm tín dụng hiện nay chủ yếu vẫn là khách hàng đến giao dịch trực tiếp tại quầy giao dịch của ngân hàng, trong khi ngƣời nông dân sống phân tán trên địa bàn rộng, đến ngân hàng giao dịch cũng tốn chi phí đáng kể. Việc giải ngân thơng qua tổ trƣởng dƣới hình thức cho vay qua tổ nhóm phần nào giải quyết đƣợc vấn đề này, tuy nhiên đến nay hình thức này khơng cịn thu hút nhiều khách hàng do giới hạn mức vay thấp và bị ràng buộc bởi các thành viên trong tổ.

- Tất cả các chi nhánh trong vùng luôn ở trạng thái thiếu vốn, đặc biệt là vốn trung và dài hạn, do đó thiếu tính chủ động trong việc tiếp thị và cung cấp SPDV tín dụng đến khách hàng:

Dƣ nợ bình quân một chi nhánh giai đoạn 2006-2010 là 2.850 tỷ, cao hơn so mức bình quân chung cả nƣớc (2.600 tỷ/chi nhánh). Trong 5 năm tỷ lệ dƣ nợ so nguồn vốn bình quân là 163% (dƣ nợ bằng 1,63 lần nguồn vốn); các chi nhánh vẫn phải sử dụng khoảng trên 40% nguồn vốn cân đối từ TSC NHNo. Riêng nguồn vốn trung dài hạn bình quân là 6.390 tỷ/năm nhƣng dƣ nợ trung dài hạn bình quân là 11.876 tỷ/năm, mất cân đối lớn giữa nguồn vốn và dƣ nợ có cùng kỳ hạn. Đặc biệt nhu cầu vay bằng ngoại tệ tăng mạnh trong những năm gần đây nhƣng nguồn vốn

huy động tại địa phƣơng khơng đáp ứng đủ, ngun nhân chính do lãi suất huy động của NHNo luôn thấp hơn so các NHTM khác.

Kết quả đầu tƣ tín dụng chƣa tƣơng xứng với tiềm năng phát triển kinh tế của vùng, đặc biệt là nguồn vốn đầu tƣ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguồn vốn trung, dài hạn đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh.

- Đa số các SPDV tín dụng cung cấp cho khách hàng hiện nay là những sản phẩm truyền thống, thời gian làm thủ tục cho vay từ khâu tiếp nhận đơn xin vay cho đến khi giải ngân còn chậm, qua nhiều khâu ảnh hƣởng tiến độ triển khai dự án, phƣơng án của khách hàng. Một số sản phẩm nhƣ cho vay cầm cố giấy tờ có giá, phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, bao thanh tốn, chiết khấu giấy tờ có giá, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu…phát sinh không nhiều một phần do tâm lý e ngại mở rộng triển khai những sản phẩm mới này sẽ khơng kiểm sốt đƣợc rủi ro.

- Chƣa có chiến lƣợc cụ thể về đầu tƣ tín dụng theo các nhóm ngành, lĩnh vực và đối tƣợng khách hàng khác nhau, trình độ cán bộ thẩm định các dự án đầu tƣ theo ngành, lĩnh vực chun mơn cịn nhiều hạn chế dẫn đến thiếu tính chủ động tìm kiếm khách hàng tốt mà chủ yếu là khách hàng tự tìm đến ngân hàng.

2.4.1.3 Nhóm sản phẩm dịch vụ Thanh tốn quốc tế và mua bán ngoại tệ:

- Nhóm SPDV thanh tốn quốc tế (TTQT) hiện có 28 sản phẩm chia thành các loại nhƣ: chi trả kiều hối; chuyển tiền; nhờ thu; thông báo, chuyển nhƣợng, chiết khấu, phát hành thƣ tín dụng chứng từ; mua bán ngoại tệ; nhờ thu và thanh toán Séc; giao dịch hoán đổi tiền tệ và quyền chọn…Đến nay các SPDV đã đƣợc triển khai đến tất cả các chi nhánh hạng 1, 2 và một số chi nhánh hạng 3 và PGD trong vùng, chất lƣợng dịch vụ dần đƣợc cải thiện, tạo ấn tƣợng tốt đối với khách hàng. Đến nay sự đa dạng sản phẩm TTQT khơng thua kém các NHTM khác thậm chí có thêm sản phẩm đặc thù nhƣ thanh toán biên mậu với Campuchia, tuy nhiên, giai đoạn này chủ yếu mới phát sinh các dịch vụ nhƣ: kiều hối, thanh toán hàng nhập và xuất theo phƣơng thức nhờ thu, tín dụng chứng từ, chuyển tiền bằng điện; các dịch vụ khác nhƣ giao dịch hoán đổi, quyền chọn… chƣa phát sinh nhiều. Tỷ trọng thu

từ dịch vụ TTQT so với tổng thu dịch vụ phi tín dụng cịn hạn chế, bình qn hàng năm là 15%.

Kết quả đạt đƣợc:

Bảng 2.9: Tình hình phát triển nhóm SPDV thanh tốn quốc tế (Đvt: 1.000 USD)

CHỈ TIÊU Năm

2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số tiền Số tiền +/- so 2006 Số tiền +/- so 2007 Số tiền +/- so 2008 Số tiền +/- so 2009 1. Thanh toán quốc tế 294.335 361.029 23% 417.643 16% 365.034 -13% 389.516 7% - Hàng xuất 249.782 302.210 21% 352.655 17% 343.865 -2% 361.948 5% - Hàng nhập 44.553 58.819 32% 64.988 10% 21.169 -67% 27.568 30% 2. Mua, bán ngoại tệ 975.970 1.197.234 23% 1.117.993 -7% 1.173.830 5% 1.047.602 -11% - Doanh số mua 488.034 601.847 23% 563.609 -6% 586.712 4% 523.613 -11% - Doanh số bán 487.936 595.387 22% 554.384 -7% 587.118 6% 523.989 -11% 3. Kiều hối 60.475 93.788 55% 103.248 10% 108.200 5% 125.016 16%

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh ngoại hối các năm của NHNo vùng TNB

- Có thể nói so với các NHTM khác nhóm dịch vụ TTQT không phải là thế mạnh của NHNo trong vùng TNB. Tuy nhiên doanh số thanh toán hàng xuất và nhập khẩu giai đoạn 2006 - 2010 đạt bình quân 365 triệu USD/năm, tăng bình quân hàng năm là 7,3%. Riêng năm 2009 do ảnh hƣởng từ kinh tế thế giới có nhiều biến động tiêu cực nên doanh số thanh toán giảm 13% so năm 2008. Do điều kiện đặc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vùng tây nam bộ (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)