trình phát triển sản phẩm dịch vụ của các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn vùng Tây Nam Bộ:
3.2.1 Điểm mạnh:
- Trong vùng TNB, NHNo có mạng lƣới hơn 300 chi nhánh và PGD, 371 ATM và POS phân bổ rộng khắp đến cấp huyện, xã; có thị phấn nguồn vốn và dƣ nợ lớn nhất so với các TCTD khác; có đội ngũ cán bộ đơng đảo trên 5.300 lao động, nhiều cán bộ có kinh nghiệm lâu năm giỏi nghiệp vụ, thông hiểu địa bàn, khách hàng, có kinh nghiệm quản trị rủi ro trong lĩnh vực nông nghiệp, nông dân và nông thơn…; ngồi nguồn vốn huy động tại địa phƣơng, các chi nhánh trong vùng còn đƣợc ƣu tiên nhận vốn điều hoà của TSC NHNo để đáp ứng cho nhu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân.
- Thƣơng hiệu và vị thế của NHNo đã gắn bó và tạo đƣợc lòng tin với đa số khách hàng từ lâu nhất là các hộ nông dân, đây là lực lƣợng khách hàng đơng đảo và có nhiều tiềm năng phát triển trong tƣơng lai. Có mối quan hệ tốt với các tổ chức: Kho bạc nhà nƣớc, Bảo hiểm xã hội, các doanh nghiệp lớn của Nhà nƣớc…; NHNo luôn nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, sự hợp tác giúp đỡ của các cơ quan ban ngành, đồn thể.
- Cơng nghệ thơng tin là một điểm mạnh mới của NHNo trong những năm gần đây, từ năm 2008 hệ thống IPCAS đã giúp kết nối toàn hệ thống NHNo với hơn 2.200 chi nhánh và phòng giao dịch trên cả nƣớc, phát triển nhiều chƣơng trình hỗ trợ giúp thao tác nghiệp vụ đƣợc nhanh chóng, chính xác và an tồn hơn, qua đó dần nâng cao đƣợc vị thế và năng lực cạnh tranh.
3.2.2 Điểm yếu:
- Mạng lƣới phủ rộng (chiếm thị phần 28%) nhƣng tại một số nơi trong vùng phân bổ chƣa hợp lý, nhất là đối với hệ thống các ATM, POS nên hiệu quả đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng so với vốn đầu tƣ.
- Nhiều SPDV của NHNo tuy đã đƣợc triển khai nhƣng kết quả thực hiện còn nhiều hạn chế, chƣa có nhiều sản phẩm đặc thù để cạnh tranh, một số sản phẩm triển khai chậm so với các NHTM khác nên thiếu tính cạnh tranh.
- Tỷ lệ lao động lớn tuổi chiếm tỷ trọng cao, nhiều cán bộ của ngân hàng chậm thay đổi nhận thức về phát triển SPDV phi tín dụng; năng lực cán bộ khơng đồng đều, ngại tiếp cận với SPDV mới và công nghệ hiện đại.
- Sự phối kết hợp giữa các phòng, bộ phận trong cùng chi nhánh chƣa tốt nên phần nào hạn chế việc phát triển các SPDV mới và các dịch vụ trọn gói. Phí dịch vụ chƣa hợp lý, thiếu tính cạnh tranh với các NHTM khác.
- Công tác Marketing chƣa tốt, kém tính đồng bộ, thiếu chủ động trong tiếp cận khách hàng. Kỹ năng giao tiếp và phục vụ của nhân viên giao dịch chƣa tốt. Chính sách chăm sóc khách hàng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
- Nhiều chi nhánh, phịng giao dịch có cơ sở vật chất chƣa khang trang, nhiều nơi còn phải đi thuê, phƣơng tiện phục vụ trong hoạt động còn thiếu, chƣa đƣợc sửa chữa, nâng cấp kịp thời để đáp ứng yêu cầu kinh doanh.
3.2.3 Cơ hội:
- Nhà nƣớc đã và đang quan tâm đặc biệt đến phát triển kinh tế xã hội vùng TNB, trong vùng đang hình thành nền nơng nghiệp hàng hoá lớn gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ, tạo ra nhiều việc làm thu hút nguồn lao động lớn ở nơng thơn. Chính phủ đã ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, Quyết định quan trọng để định hƣớng, khuyến khích và làm hành lang pháp lý cho các tổ chức kinh tế tập trung nguồn vốn đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và đây cũng là một thị trƣờng mà NHNo đã có nhiều kinh nghiệm.
- Trong vùng TNB hiện có khoảng trên 300 DNNN, hơn 35.000 DNNQD, trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏ là 31.000, trên 1.300 hợp tác xã. Các khu công nghiệp, khu chế xuất tăng đáng kể, nếu nhƣ năm 2006 có 35 khu thì đến 2010 tăng lên trên 70 khu…đã tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động trong vùng, thu hút cả lao động các vùng khác và nƣớc ngồi…đây chính là lƣợng khách hàng tiềm năng để mở rộng cung ứng SPDV.
- Đƣợc sự quan tâm và ủng hộ của các Cấp chính quyền địa phƣơng, NHNo thƣờng đƣợc đại diện cho ngành ngân hàng tham gia vào các hoạt động nhƣ: quy hoạch sản xuất, xây dựng và triển khai các dự án phát triển kinh tế xã hội…
- Tầm nhận thức của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao theo xu hƣớng phát triển của kinh tế xã hội, tạo cơ hội lớn để phát triển các nhóm SPDV ngân hàng.
3.2.4 Thách thức:
- Là thành viên WTO, các rào cản bảo hộ ngân hàng trong nƣớc bị xóa bỏ, nhƣ vậy chắc chắn trong thời gian tới thị trƣờng tài chính ngân hàng trong vùng sẽ rất sơi động với mức độ cạnh tranh gay gắt hơn.
- Các NHTMCP quy mơ nhỏ sẽ có khuynh hƣớng tăng cƣờng hợp tác chiến lƣợc, sáp nhập hoặc tăng quy mơ hoạt động bằng hình thức nhận góp vốn cổ phần
từ các tổ chức tài chính trong và ngồi nƣớc, mở rộng phạm vi hoạt động đến các địa bàn nông thôn, vùng sâu vùng xa, nơi mà NHNo đang chiếm thị phần lớn.
- Khách hàng truyền thống của NHNo trong vùng hiện nay đa số là hộ nông dân, cá nhân ở địa bàn nơng thơn, do tập qn, trình độ nhận thức hạn chế và chƣa có thói quen sử dụng SPDV ngân hàng nhất là các SPDV mới nên việc đƣa các SPDV ngân hàng hiện đại đến với đối tƣợng khách hàng này cịn khó khăn.
- Đề án “Tam nơng” của Nhà nƣớc chƣa đƣợc phát triển đồng bộ theo mơ hình khép kín từ khâu sản xuất, thu mua, dự trữ đến tiêu thụ hàng hóa nơng thủy sản; chƣa có sự liên kết chặt chẽ giữa “4 Nhà” do đó ảnh hƣởng đến việc mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tƣ tín dụng trong lĩnh vực này. Việc cho vay hộ nông dân với số lƣợng khách hàng rất lớn nên cán bộ tín dụng khó quản lý tốt.
- Đến nay điều kiện kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng nông thôn trong vùng TNB chƣa phát triển đồng đều giữa các tỉnh. Nền sản xuất nông nghiệp chủ yếu là sản xuất nhỏ. Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên trong vùng thƣờng xuyên biến đổi khó lƣờng, thiên tai, dịch bệnh trên cây trồng vật nuôi xảy ra thƣờng xuyên ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp, rủi ro cho hoạt động ngân hàng.
- Tập quán sống của ngƣời dân địa phƣơng nói chung chƣa có ý thức tiết kiệm cao, nếu có thì vẫn có thói quen đầu tƣ vào các kênh khác có khả năng sinh lời nhanh và cao hơn nhƣ vàng, bất động sản, mua bán nông sản đầu cơ…
- Bị ràng buộc từ Chính phủ, NHNN, Hiệp hội ngân hàng về các chính sách trong hoạt động ngân hàng (lãi suất, đối tƣợng ƣu tiên đầu tƣ, chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ…), trong khi các NHTM khác có cơ chế thơng thống và linh hoạt hơn.