6. Những đóng góp mới của đề tài
3.3 Một số kiến nghị
3.3.1 Đối với chính phủ
Thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, tập trung củng cố hoạt động đầu tư, phát triển hệ thống tài chính, hệ thống ngân hàng.
Nâng cao tính minh bạch thơng tin của các tổ chức tín dụng.
Nâng cao tính độc lập cũng như tăng cường quyền hạn quản lý nhà nước về hoạt động tiền tệ cho Ngân hàng Nhà nước.
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
Hồn thiện mơi trường pháp lý đối với các hoạt động ngân hàng: tiếp tục ban hành các quy chế và chỉ đạo các ngân hàng hoàn thiện mơ hình tổ chức và hoạt động phù hợp với thông lệ quốc tế; thực hiện quyết liệt, đồng bộ, có hiệu quả các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng, …
nước về lãi suất huy động và cho vay, kịp thời phát hiện các sai phạm để có biện pháp xử lý kịp thời.
Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với các cơ quan liên quan để tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường phân tích, kiểm sốt rủi ro cho các ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực hiện cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng Thương mại, kiên quyết xử lý các ngân hàng yếu kém, gây thất thoát cho nền kinh tế. Tiếp tục khuyến khích các Ngân hàng có quy mơ nhỏ hợp nhất, sáp nhập với các Ngân hàng có quy mơ lớn, có sức cạnh tranh cao để tạo ra hiệu quả hoạt động cho toàn ngành.
3.3.1 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam
Nâng cao chất lượng công tác thanh tra, giám sát, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại các Chi nhánh. Hiện nay, công tác thanh tra của Trụ sở chính đối với các Chi nhánh chưa thật sự đạt hiệu quả, có nhiều sai phạm chưa được phát hiện và xử lý kịp thời. Vì vậy, việc đào tạo nhân lực thanh tra giám sát am hiểu sâu về quản trị rủi ro, hồn thiện khn khổ thể chế và hạ tầng cơ sở hỗ trợ hoạt động giám sát, xây dựng các quy đinh rõ ràng cho các Chi nhánh là những hành động cần thiết của NHNo&PTNT Việt Nam để nâng cao công tác thanh tra, giám sát.
Hồn thiện các quy trình nghiệp vụ để các Chi nhánh có thể chủ động trong việc giải quyết các tình huống phát sinh. Khi có các sự kiện bất thường xảy ra, Chi nhánh thường phải liên hệ với Trụ sở chính nhờ sự trợ giúp mất rất nhiều thời gian dẫn đến việc xử lý không kịp thời. Để có thể hạn chế điều này, NHNo&PTNT Việt Nam cần hồn thiện các quy trình, đồng thời thống kê các sự kiện xảy ra tại các Chi nhánh và ban hành thành các cẩm nang nghề nghiệp để các Chi nhánh có thể chủ đơng hơn trong việc xử lý các sự kiện bất thường.
của thị trường, quản trị và điều hành cần thiết kế theo nguyên tắc trách nhiệm gắn liền với quyền hạn. Các chế độ, quy chế cần phải được xây dựng trên cơ sở luật định, tránh tình trạng áp đặt theo lối cục bộ.
+ Cơ cấu hợp lý lại các Chi nhánh trong toàn hệ thống: những Chi nhánh hoạt động không hiệu quả cần phải được giám sát, kiểm tra thường xuyên, đồng thời khuyến khích các Chi nhánh trên cùng địa bàn quận, huyện hợp nhất, sáp nhập để tránh sự cồng kềnh của hệ thống các Chi nhánh trên toàn quốc.
3.3.2 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tân Bình
Chi nhánh nên chủ động xây dựng ban kiểm tốn nội bộ phù hợp với quy mơ hoạt động của mình để phục vụ tốt hơn cho công tác giám sát hoạt động kiểm soát. Bởi lẽ, hoạt động kiểm toán nội bộ giúp cho Chi nhánh cải thiện được việc quản lý rủi ro cũng như hệ thống kiểm sốt thơng qua việc nhận dạng và đánh giá những rủi ro đã được phát hiện vì tốn nội bộ sẽ giám sát và đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống quản lý rủi ro tại Chi nhánh. Tuy nhiên, tại Chi nhánh hiện nay chưa có bộ phận kiểm tốn nội bộ mà chủ yếu phụ thuộc vào các đợt kiểm tốn nội bộ tại Trụ sở chính.
Hiện nay, Chi nhánh thực hiện chấm công theo phương pháp thủ cơng nên gây nhiều khó khăn cho bộ phận nhân sự. Vì vậy, Chi nhánh nên thực hiện việc chấm công tự động thông qua thẻ chấm cơng hàng ngày hoặc Chi nhánh có thể kiến nghị với Trụ sở chính về việc cài chương trình chấm cơng tự động trên IPCAS. Điều này sẽ giúp cho bộ phận nhân sự dễ dàng và hiệu quả hơn trong công tác quản lý nhân sự.
Chi nhánh nên kết hợp với các phân viện đào tạo của NHNo&PTNT Việt Nam tổ chức các lớp đào tạo ngay tại Chi nhánh dành cho toàn thể nhân viên vào một số buổi sáng các ngày thứ 7 trong tuần (vì sáng thứ 7 Chi nhánh thường tổ chức các hoạt động dành cho nhân viên) như: đào tạo về quản trị rủi ro, về quy trình nghiệp vụ mới, … Điều này giúp hạn chế việc các nhân viên phải đi xa để tham gia các lớp đào tạo tập trung, vừa giúp cho tồn thể nhân viên đều có thể được học trực tiếp từ giảng viên giảng dạy
nhanh hơn và đầy đủ hơn.
Chi nhánh cần tạo lập các kênh thông tin đáng tin cậy giữa ngân hàng và khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp. Chi nhánh cần yêu cầu các doanh nghiệp kiểm tốn báo cáo tài chính, cơng khai thơng tin với các cơ quan quản lý; từ đó, thực hiện xếp hạng các doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, Chi nhánh có thể đánh giá tốt hơn về khách hàng của mình.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Khơng thể phủ nhận vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức. Đặc biệt, với hoạt động ngân hàng ln tiềm ẩn rủi ro thì hệ thống kiểm soát nội bộ càng phải phát huy được tác dụng trong việc kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro. Vì vậy, việc khơng ngừng hồn thiện các hoạt động kiểm soát nội bộ là một yêu cầu tất yếu trong thời đại ngày nay. Trên cơ sơ khảo sát, nghiên cứu thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tân Bình, tác giả xin đưa ra một số giải pháp giúp chi nhánh hồn thiện hơn hoạt động kiểm sốt nội bộ. Đồng thời, tác giả cũng mạnh dạn nêu ra các kiến nghị đối với Chi nhánh để có thể góp phần giúp Chi nhánh hồn thiện hơn hệ thống kiểm sốt nội bộ của mình.
KẾT LUẬN
Có thể nói việc thiết lập một hệ thống kiểm sốt nội bộ hiệu quả tồn tại song hành cùng với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng là một yếu tố cần thiết. Qua luận văn của mình, tác giả đã nêu ra cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ. Xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ tốt góp phần hồn thành các mục tiêu hoạt động, sử dụng các nguồn lực một cách kinh tế và có hiệu quả. Đồng thời, hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu sẽ hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động Ngân hàng. Đề tài đã nêu được thực trạng hoạt động hiện nay của hệ thống kiểm soát nội bộ tại NHNo&TNT Việt Nam Chi nhánh Tân Bình. Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, hệ thống kiểm soát nội bộ tại Chi nhánh đã khá hoàn thiện và phát huy được tính hữu hiệu và hiệu quả, tuy nhiên, trong quá trình vận hành cịn một số hạn chế nhất đinh. Từ những hạn chế đó, tác giả đã đưa ra các giải pháp và một số kiến nghị để có thể góp phần hồn thiện hơn hoạt động kiểm soát nội bộ tại Chi nhánh. Bởi lẽ, việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu và hiệu quả tiến gần tới chuẩn mực quốc tế là một đòi hỏi cấp bách và là mục tiêu quan trọng của các hệ thống ngân hàng tại Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tân Bình nói riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế TP. HCM (2007), Kiểm toán, Nhà xuất bản Lao động.
2.Lê Phương Hồng (2006), Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán
nội bộ tại ngân hàng Công thương Việt Nam.
3.Mai Đức Nghĩa và Vũ Hữu Đức (Bộ mơn Kiểm tốn, Trường Đại học Kinh tế
TPHCM), Giới thiệu báo cáo Coso 1992 và báo cáo Coso 2004, http://accounting-
forum.blogspot.com/.
4.Nguyễn Thị Hồng Phúc (2012), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hướng đến quản
trị rủi ro tại công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Fujikura Việt Nam.
5.Quách Nữ Trường Giang (2012), Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Quân đội nhằm đối phó với rủi ro hoạt động.
6.Trần Thị Thùy Trang (2013), Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với nghiệp vụ
tín dụng trong Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.
7.Trường đào tạo cán bộ Agribank (2013), Tài liệu giới thiệu tổ chức và hoạt động Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
Tiếng Anh
8.Basel Committee (1998), Framework for Internal Control systems in banking
Organisations, http://www.bis.org,
Internal control – Integrated framework.
10.COSO (2004), Enterprise Risk Management – Integrated framework.
Trang web
http://www.vntrades.com/Vu-tieu-cuc-tai-Agribank-chi-nhanh-Tan-Binh-(TP.HCM)-Truy-na-nguyen-Pho- giam-doc-kinh-doanh-Cong-ty-Reetech.sid-51949.htm
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát
Thông tin chung
Tên đơn vị: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thơn Việt Nam Chi nhánh Tân Bình Địa chỉ Hội sở: 1200 Lạc Long Quân, Phường 8, Quân Tân Bình, TPHCM
BẢNG KHẢO SÁT Nội dung: Khảo sát thực trạng kiểm soát nội bộ tại Chi nhánh
Vấn đề nghiên cứu Kết quả trả lời
1 MƠI TRƢỜNG KIỂM SỐT
Có Tỷ lệ Khơng Tỷ lệ 1.1 Tính chính trực và giá trị đạo đức 1
Chi nhánh có tạo dựng mơi trường văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao tính chính trực và giá trị đạo đức của nhân viên không?
2 Chi nhánh có ban hành các quy định cụ thể hoặc khẳng định các vấn đề có liên quan đến đạo đức nghề nghiệp không?
3
Chi nhánh có xử lý những vi phạm đạo đức nghề nghiệp (gian lận, giấu giếm sai sót, khơng thực hiện theo quy trình,…)
theo đúng quy định của NHNo&PTNT Việt Nam không?
4
Chi nhánh có ban hành dưới dạng văn bản các quy định cụ thể phòng ngừa ban lãnh đạo và các nhân viên lâm vào tình thế xung đột lợi ích, kể cả các quy định xử phạt thích hợp khi phát sinh hành vi vi
5
đã nêu ở câu hỏi số 4 đến tất cả các nhân viên hay không?
6 Chi nhánh đã yêu cầu tất cả các nhân viên ký cam kết tuân thủ các quy định trên hay không?
7
Chi nhánh có truyền đạt và hướng dẫn cụ thể các yêu cầu về đạo đức, phân biệt các hành vi nào là vi phạm, hành vi nào được khuyến khích khơng?
8
Ban Giám đốc, các cấp quản lý của Chi nhánh có hành vi ứng xử, tư cách đạo đức gương mẫu và hiệu quả công việc cao để có thể là tấm gương cho nhân viên noi theo hay không?
1.2 Chính sách nhân sự và năng lực nhân viên
9
Chi nhánh có thực hiện theo đúng hệ thống
văn bản quy định chi tiết về tuyển dụng, đào tạo, đánh giá nhân viên, đề bạt, trả lương, phụ cấp để khuyến khích nhân viên hay khơng?
10 Khi tuyển dụng nhân viên mới, doanh
nghiệp có những chính sách, thủ tục để phát triển đội ngũ nhân viên không?
11 Cách thức tuyển dụng nhân viên hiện tại của ngân hàng có đảm bảo "đúng người đúng việc" khơng?
12
Doanh nghiệp đã triển khai "Bản mô tả công việc" quy định rõ yêu cầu kiến thức và chất lượng nhân sự cho từng vị trí trong Chi nhánh hay không?
13 Chi nhánh có thường xun tổ chức những
chương trình đào tạo hay cử nhân viên tham gia các khóa đào tạo để nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ hay không?
14
Các cán bộ trong Chi nhánh có nhận thức rõ được trách nhiệm của mình đối với cơng việc, các biện pháp xử lý (nhắc nhở, cảnh cáo, kỷ luật, sa thải,…) khi vi phạm
điều lệ, khơng tn thủ quy trình nghiệp vụ, hay khơng?
15 chế khen thưởng và kỷ luật rõ ràng hay không?
16
Khi phân công công việc, Ban giám đốc và các cấp quản lý có dựa trên kỹ năng, kiến thức, thế mạnh của nhân viên hay không?
17
Nhân viên trong Chi nhánh có nhận thức được chính xác cơng việc của mình và sự liên quan đối với các cá nhân, phòng ban nghiệp vụ khác hay không?
18 Chi nhánh có nhân sự chuyên trách về
mảng quản lý mạng máy tính và bảo vệ phần cứng khơng?
19
Chi nhánh có quy định, cam kết bảo mật thông tin đối với nhân viên trực tiếp sử dụng và chịu trách nhiệm về thông tin hay không?
20 Chi nhánh có thường xuyên luân chuyển cán bộ giữa các phòng ban, phòng giao dịch với nhau hay không?
21 Có các nhân viên được đào tạo đầy đủ sẵn sàng thay thế cho các vị trí quan trọng hay khơng?
22 Khi các nhân viên nghỉ phép, có sự ủy quyền, bàn giao bằng văn bản để đảm bảo cơng việc được hồn thành hay khơng?
1.3 Phịng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ
23 Ban giám đốc và các cấp quản lý của Chi nhánh có đánh giá cao vai trị của kiểm sốt nội bộ khơng?
24 Chi nhánh có thành lập phịng kiểm tra, kiểm soát nội bộ độc lập với các phịng ban, bộ phận khác hay khơng?
1.4 Triết lý quản lý và phong cách điều hành
25 Ban Giám đốc và các cấp quản lý Chi nhánh có thận trọng trong các quyết định
liên quan đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh hay không?
Ban giám đốc và các cấp quản lý có thể
hiện được phong cách điều hành hoạt động rõ ràng không?
27 Chi nhánh có các văn bản, sở đồ cụ thể
trong hoạt động quản lý tổng thể không?
28
Ban Giám đốc và các cấp quản lý có minh bạch, rõ ràng trong cơng tác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của chi nhánh không?
29
Ban Giám đốc và các cấp quản lý có thái độ và hành động đúng đắn trong việc áp dụng những quy định, chính sách của Nhà nước, của ngành trong hoạt động kinh doanh hay không?
1.5 Cơ cấu tổ chức và phân chia quyền hạn
30 Cơ cấu tổ chức hiện nay có phù hợp với quy mô của Chi nhánh và độ phức tạp của nghiệp vụ không?
31 Chi nhánh có sơ đồ tổ chức, sự phân định trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng đối với từng cán bộ không?
32 Cơ cấu tổ chức hiện tại của Chi nhánh có có tạo nên sự chồng chéo trong cơng việc không?
33 Cơ cấu tổ chức hiện tại của đảm bảo cho các thủ tục kiểm soát phát huy hiệu quả hay không?
34 Việc phân chia trách nhiệm, quyền hạn giữa các bộ phận, phịng ban có được quy định cụ thể bằng văn bản không?
35 Quyền hạn giữa các phịng ban có bị trùng
lặp khơng?
36 Có văn bản quy định cụ thể quy trình hoạt
động của từng phịng ban, bộ phận không?
37
Chi nhánh đã ban hành văn bản quy định rõ ràng những ai có quyền và hoặc ủy ủy quyền phê duyệt toàn bộ hay một số quy trình nghiệp vụ khơng?
38 Anh/Chị có biết mục tiêu tổng thể của Chi
nhánh mình hay khơng?
39 Chi nhánh có xác định mục tiêu cụ thể (dư nợ, huy động vốn, tỷ lệ
nợ xấu, thu dịch vụ, …) không?
2.2 Nhận dạng rủi ro
40 Bộ phận quản trị rủi ro của Chi nhánh có