Hồn thiện mơi trường kiểm sốt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tân bình (Trang 90 - 95)

6. Những đóng góp mới của đề tài

3.2 Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại NHNo&PTNT Việt Nam

3.2.1 Hồn thiện mơi trường kiểm sốt

Mơi trường kiểm sốt là mơi trường mà tồn bộ hoạt động kiểm sốt nội bộ được triển khai. Mơi trường kiểm sốt chính là nền tảng cho sự hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ. Vì thế, mơi trường kiểm sốt tốt sẽ tạo điều kiện để hoạt động kiểm soát đạt được sự hữu hiệu và hiệu quả.

Cẩm nang văn hóa. Vì vậy, Chi nhánh cần phải tuyền truyền rộng rãi đến toàn thể cán bộ bằng nhiều hình thức như:

- Thay vì chỉ thơng báo, kêu gọi các cán bộ lên mạng nội bộ, forum tìm hiểu về

Cẩm nang văn hóa, Chi nhánh có thể chủ động in ra dưới dạng sổ tay và phát cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên để họ có thể đọc và tìm hiểu vào những thời gian thích hợp.

- Tổ chức những buổi tập huấn, những cuộc thi giữa các bộ phận, phòng ban trong

Chi nhánh liên quan đến chủ đề văn hóa doanh nghiệp để các cán bộ vừa có mơi trường học hỏi và thực hành các chuẩn mực về giao tiếp khách hàng, chuẩn mực về hành vi ứng xử với đồng nghiệp, cấp trên, cấp dưới, …

- In từng đoạn chuẩn mực: chuẩn mực ứng xử trong thang máy, trong xe ô tô, chuẩn

mực sử dụng điện thoại, … ra những bảng lớn treo ở những vị trí phù hợp, thường xuyên có nhiều người ra vào như trong thang máy, gần bảng thông báo, … để các nhân viên có thể thấy thường xuyên và dần dần áp dụng.

Cẩn phải có những giải pháp cụ thể để nâng cao tính chính trực và giá trị đạo đức cho các cán bộ công nhân viên như:

- Khuyến khích nhân viên tự nhận khuyết điểm khi làm sai, không giấu giếm sai

phạm. Làm cho nhân viên hiểu rằng: ai cũng có những sai sót nhưng phải trung thực và kịp thời nêu ra những sai sót để có thể có những biện pháp xử lý nhanh và phù hợp, tránh gây thất thoát cho Chi nhánh.

- Ban Giám đốc, các cấp quản lý của Chi nhánh phải gương mẫu thực hiện các quy

định của ngành, của pháp luật và các điều lệ cũng như hành vi ứng xử để nhân viên có thể học hỏi và làm theo; phải thường xuyên gần gũi, nắm bắt tâm lý của nhân viên để có thể có những cách xử lý thấu tình đạt lý khi có những vấn đề phát sinh; đồng thời, phải nghiêm khắc xử phạt những hành vi thiếu đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ dẫn đến những sai phạm để có thể răn đe những cán bộ khác không mắc phải nhưng sai lầm tương tự.

này cần phải rõ ràng, dễ hiểu, có những ví dụ thực tế; đồng thời, xác định những vấn đề ưu tiên cần giải quyết trước khi có xung đột lợi ích xảy ra dẫn đến vi phạm đạo đức nghề nghiệp để tồn thể nhân viên có được cái nhìn đúng đắn về vị trí và trách nhiệm của bản thân.

Chính sách nhân sự và năng lực nhân viên

Những nhân viên được tuyển dụng một vài năm gần đây đã trải qua các cuộc thi tuyển, đáp ứng được yêu cầu của Chi nhánh về sự hiểu biết nhất định về ngành nghề cũng như lĩnh vực tài chính. Tuy nhiên, với những nhân viên tuyển dụng từ trước do làm trái ngành nghề nên nhận thức của họ còn hạn chế mà chủ yếu chỉ làm theo quy trình một cách máy móc. Đối với những nhân viên này, Chi nhánh cần có những giải pháp để nâng cao nhận thức của họ về công việc mình đang làm, cụ thể:

- Khuyến khích những nhân viên làm trái ngành nghề tham gia vào các lớp đào tạo

bên ngồi về lĩnh vực tài chính – ngân hàng, Chi nhánh có thể có những giải pháp hỗ trợ một phần về tài chính giúp các nhân viên này có thêm động lực để học tập, bồi dưỡng thêm.

- Chi nhánh tạo môi trường thuận lợi cho các nhân viên học hỏi, trao đổi kiến thức;

luôn ủng hộ, tạo cơ hội cho những nhân viên có ý thức và có sáng tạo trong cơng việc bằng những hoạt động cụ thể như: tổ chức những buổi họp giữa các phòng, phòng giao dịch để cùng đưa ra các biện pháp để giải quyết một vấn đề cụ thể, có giấy khen và phần thưởng xứng đáng cho những nhân viên đưa ra được các ý tưởng để cải thiện tốt môi trường làm việc, … Như vậy các nhân viên sẽ cố gắng tìm tịi, hiểu được bản chất của các quy trình, nghiệp vụ, hạn chế việc vận hành quy trình một cách máy móc.

Việc luân chuyển cán bộ 6 tháng một lần tại Chi nhánh cũng cần có các giải pháp để khắc phục những vấn đề còn tồn tại:

- Yêu cầu các cán bộ cũ, trước khi được luân chuyển đến vị trí cơng tác mới cần

các công việc dở dang hoặc bàn giao lại công việc đầy đủ với tinh thần hợp tác cho người mới được luân chuyển đến.

- Ban giám đốc và các cấp quản lý phải quán triệt quan điểm với người mới nhận

công việc: phải cố gắng tiếp thu và làm quen với quy trình mới; thêm vào đó, phải tập trung và nhanh chóng giải quyết cơng việc cịn dang dở được bàn giao lại để khách hàng khơng có cảm giác u cầu của họ bị gián đoạn vì thay đổi nhân sự trong chi nhánh.

- Ngoài ra, đối với một số cán bộ lâu năm đã quen với một vị trí cơng việc nên họ

khơng muốn bị ln chuyển đến những phịng ban, bộ phận khác, Ban giám đốc và các trưởng bộ phận cần làm công tác tư tưởng cho họ để họ có thể yên tâm và tự nguyện làm theo chính sách luân chuyển cán bộ. Đồng thời, Chi nhánh phải có các buổi làm việc với toàn thể nhân viên để họ thấy được tác dụng của việc luân chuyển cán bộ và luôn hắng hái trong cơng việc dù ở bất kỳ vị trí nào.

Đối với công tác đào tạo, Chi nhánh cần tiếp tục cử cán bộ, nhân viên tham gia vào các lớp học do NHNo&PTNT Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước tổ chức. Những lớp đào tạo ở xa gây khó khăn khi giải quyết cơng việc thì Ban giám đốc, các trưởng bộ phận cần đôn đốc, nhắc nhở những cán bộ đi học cố gắng giải quyết xong các công việc dở dang. Đối với những công việc chưa giải quyết xong, đề nghị các cán bộ làm biên bản bàn giao bằng văn bản, có chữ ký của người bàn giao, người nhận bàn giao, trưởng bộ phận và Giám đốc, ghi rõ nội dung công việc và phương hướng giải quyết để người nhận bàn giao có thể nắm bắt được công việc, đồng thời giảm khả năng xảy ra các trường hợp đột xuất gây gián đoạn đến việc đào tạo.

Bên cạnh các giải pháp về khía cạnh nghiệp vụ, Chi nhánh cũng cần quan tâm đến việc khuyến khích vật chất cho các nhân viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hoặc có những ý kiến giúp cải tiến cơng việc cũng như môi trường làm việc.

Phịng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ

Hiện nay, mặc dù phịng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ tại Chi nhánh hoạt động khá hiệu quả nhưng vẫn có một số trường hợp tính độc lập bị vi phạm do cả nể và do mối

các cấp quản lý cũng cần phải tạo cho Phòng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ có được quyền hạn nhất định trong việc kiểm tra và phát hiện sai sót; làm cho các cán bộ trong bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ thấy được mục tiêu và quan điểm của Ban giám đốc là: tập trung phát hiện và xử lý sai sót dù đối tượng là ai và có quan hệ như thế nào?

Triết lý quản lý và phong cách điều hành

Tư cách đạo đức, hành vi ứng xử và hiệu quả công việc của lãnh đạo Chi nhánh luôn là tấm gương sáng để các nhân viên noi theo. Vì thế, để nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ, các nhà quản lý phải khơng ngừng hồn thiện năng lực quản trị, tham gia vào các khóa đào tạo về kỹ năng quản lý và kiểm soát nội bộ.

Đối với những cán bộ quản lý có những sai phạm, Ban giám đốc cần có những biện pháp xử lý nghiêm khắc, rõ ràng, không bao che; đồng thời, phải luôn động viên, theo sát nhân viên để họ không bị ảnh hưởng bởi các tư tưởng sai lầm.

Chi nhánh cần có các chính sách lương, thưởng, phụ cấp ưu đãi thích hợp cho các vị trí quản lý nhằm khích lệ tinh thần, thu hút sự quan tâm và tận tụy làm việc của các nhà quản lý, giúp họ găn bó hơn với cơng ty.

Cơ cấu tổ chức và phân chia quyền hạn, trách nhiệm

Về công tác phân chia quyền hạn, trách nhiệm trong mỗi bộ phận, các trưởng bộ phận phải nắm được khối lượng công việc và năng lực, kỹ năng của các nhân viên tại bộ phận mình. Từ đó, đưa ra bảng phân công công việc cụ thể cho từng nhân viên. Bảng phân công cơng việc phải nhận được sự thống nhất của tồn bộ nhân viên trong bộ phận, yêu cầu họ ký nhận việc rõ ràng, cụ thể; sau đó, các bảng phân cơng công việc sẽ được đưa cho từng nhân viên theo hình thức văn bản chính thức để học tự xân đối và theo dõi cơng việc của mình. Điều này tránh được tình trạng các nhân viên cảm thấy bị ép buộc theo ý kiến chủ quan của trưởng bộ phận và tránh được việc bỏ sót hoặc sai sót trong cơng việc.

Đối với các cuộc kiểm tra chéo của các bộ phận, Ban giám đốc và các cấp quản lý cần yêu cầu các tổ kiểm tra phải có được báo cáo bằng văn bản về những sai sót, vi

tra, sau khi có được báo cáo sai phạm mới tổ chức họp giữa Ban giám đốc, tổ kiểm tra và các bộ phận để thông qua biên bản sai phạm và để các bộ phận giải trình trước Ban giám đốc.

Khi xử lý những nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nhiều bộ phận, các cấp quản lý cần tổ chức họp bàn với các cá nhân, bộ phận có liên quan, yêu cầu đưa ra các giải pháp; từ đó thống nhất phương án tối ưu nhất tránh trường hợp các nhà quản lý ra quyết định theo ý kiến chủ quan của bản thân. Thêm vào đó, Chi nhánh nên xây dựng hệ thống mơ tả công việc và sơ đồ mối liên hệ công việc giữa các bộ phận. Như vậy, các nhân viên trong từng bộ phận có thể hiểu rõ được quy trình, vai trị cơng việc của mình đối với người khác hạn chế việc gây ảnh hưởng công việc, tạo áp lực thời gian cho các nhân viên liên quan.

Ngoài ra, Chi nhánh cần ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể về việc ủy quyền chức năng phê duyệt giữa Ban giám đốc, trưởng, phó các bộ phận, Giám đốc, Phó giám đốc các phòng giao dịch để cơng việc xét duyệt có hiệu quả hơn và nhân viên cũng dễ dàng trong việc trình hồ sơ phê duyệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tân bình (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)