Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Chi nhánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh TPHCM (Trang 41)

TPHCM

2.1.2.1 Tình hình nguồn vốn huy động

Trong công tác huy động vốn, quán triệt phương châm “ Huy động để cho vay , đi vay để cho vay ”. Chi nhánh đã tăng cường huy động mọi nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế và dân cư. Ngồi các hình thức huy động truyền thống như tiền gửi tiết kiệm, chi nhánh mở rộng triển khai các hình thức huy động khác như: phát hành

giấy tờ có giá dưới dạng kỳ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi, tiết kiệm dự thưởng với các mức lãi suất linh hoạt, đồng thời tiếp tục mở rộng mạng lưới huy động, sử dụng các cơng cụ khuyến mãi, q tặng,… nhằm khuyến khích người gửi tiền. Bên cạnh việc duy trì mối quan hệ với các tổ chức kinh tế, chi nhánh luôn bám sát thị trường, xây dựng chính sách khách hàng chiến lược, khách hàng tiềm năng, đổi mới phong cách giao dịch và tăng cường công tác tiếp thị để thiết lập khách hàng mới. Do vậy, nguồn vốn huy động của chi nhánh trong giai đoạn 2008-2010 không ngừng tăng cao, mặc dù tình hình huy động vốn đang cịn khó khăn, đặc biệt là sự cạnh tranh của các NHTM cổ phần khác cũng như do sự diễn biến phức tạp của nền kinh tế. Điều này được thể hiện qua bảng số liệu nguồn vốn huy động qua các năm dưới đây.

iá dưới dạng kỳ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi, tiết kiệm dự thưởng với các mức lãi suất linh hoạt, đồng thời tiếp tục mở rộng mạng lưới huy động, sử dụng các cơng cụ khuyến mãi, q tặng,… nhằm khuyến khích người gửi tiền. Bên cạnh việc duy trì mối quan hệ với các tổ chức kinh tế, chi nhánh luôn bám sát thị trường, xây dựng chính sách khách hàng chiến lược, khách hàng tiềm năng, đổi mới phong cách giao dịch và tăng cường công tác tiếp thị để thiết lập khách hàng mới. Do vậy, nguồn vốn huy động của chi nhánh trong giai đoạn 2008-2010 không ngừng tăng cao, mặc dù tình hình huy động vốn đang cịn khó khăn, đặc biệt là sự cạnh tranh của các NHTM cổ phần khác cũng như do sự diễn biến phức tạp của nền kinh tế. Điều này được thể hiện qua bảng số liệu nguồn vốn huy động qua các năm dưới đây.

Hình 2.1 Nguồn vốn huy động của Chi nhánh Hình 2.1 Nguồn vốn huy động của Chi nhánh

Đơn vị tính : tỷ đồng Đơn vị tính : tỷ đồng

(Nguồn: NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM)

(Nguồn: NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM)

0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 2008 2009 2010 2011 2012 Nội tệ Ngoại tệ Vàng

Qua bảng số liệu trên, nguồn vốn huy động tại Chi nhánh trong năm 2008- 2010 có sự tăng trưởng. Năm 2011-2012 huy động vốn của Chi nhánh giảm dần do nguyên nhân sau. Ngay từ đầu năm 2011 Chi nhánh xác định huy động vốn theo hướng ổn định, giảm dần các nguồn vốn của TCTD, các đơn vị ủy thác từ TCTD do vậy tổng nguồn của chi nhánh giảm gần 40% so với đầu năm. Trong đó, giảm 2,374 tỷ đồng từ các đơn vị ủy thác từ các TCTD gửi tại Chi nhánh; giảm 1,959 tỷ đồng vàng gửi các TCTD vì thực hiện chỉ đạo giảm dần huy động và cho vay theo thơng tư 11 của NHNN. Ngồi ra, Chi nhánh thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo về trần lãi suất huy động, khơng nhận các món tiền gửi lãi suất cao, vượt trần.

Qua bảng số liệu trên, nguồn vốn huy động tại Chi nhánh trong năm 2008- 2010 có sự tăng trưởng. Năm 2011-2012 huy động vốn của Chi nhánh giảm dần do nguyên nhân sau. Ngay từ đầu năm 2011 Chi nhánh xác định huy động vốn theo hướng ổn định, giảm dần các nguồn vốn của TCTD, các đơn vị ủy thác từ TCTD do vậy tổng nguồn của chi nhánh giảm gần 40% so với đầu năm. Trong đó, giảm 2,374 tỷ đồng từ các đơn vị ủy thác từ các TCTD gửi tại Chi nhánh; giảm 1,959 tỷ đồng vàng gửi các TCTD vì thực hiện chỉ đạo giảm dần huy động và cho vay theo thơng tư 11 của NHNN. Ngồi ra, Chi nhánh thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo về trần lãi suất huy động, khơng nhận các món tiền gửi lãi suất cao, vượt trần.

Năm 2012 là năm gặp nhiều khó khăn đặc biệt trong hệ thống ngân hàng. Chi nhánh đã từng bước nâng cao chất l nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt 5,958 tỷ đồng giảm 2,232 tỷ đồng so với đầu năm. Trong đó tiền gửi nội tệ đạt 4,720 tỷ đồng, tăng 530 tỷ đồng. Nguồn nội tệ tăng chủ yếu là tiền gửi KKH. Tiền gửi ngoại tệ quy đổi đạt 287 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4.82% tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn ngoại tệ giảm chủ yếu là do chi nhánh không nhận tiền gửi KKH của TCTD, trong khi lãi suất huy động USD bị khống chế bởi NHNo&PTNT Việt Nam không hấp dẫn người dân gửi tiền. Tiền gửi vàng quy đổi đạt 940 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 15.78% tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn bằng giảm so với đầu năm 2,853 tỷ đồng do Chi nhánh từng bước tất toán trạng thái vàng theo chỉ đạo của NHNN

2.1.2.2 Tình hình cho vay

Chi nhánh là một trong những chi nhánh có dư nợ lớn nhất trong toàn hệ thống. Năm 2008-2009 dư nợ tại chi nhánh đạt tương ứng là 6,798 tỷ đồng, 9,438 tỷ đồng. Năm 2010 tổng dư nợ tín dụng đạt 9,741 tỷ đồng tăng 3.11% so với năm 2009. Năm 2011 tổng dư nợ tín dụng đạt 6,338 tỷ đồng giảm 3,403 tỷ đồng so với năm 2010. Trong bối cảnh nền kinh tế ảm đạm trong năm 2011, chi nhánh đã tập trung giảm dư nợ cho vay, hạn chế cho vay những cơng ty cổ phần hóa khơng có tài sản thế chấp nhất là những đơn vị có nguồn vốn chủ sở hữu thấp. Trong cơ cấu tổng dư nợ tín dụng năm 2011 thì dư nợ nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng lớn từ 75% đến 90%, tiếp theo là dư nợ vàng và dư nợ ngoại tệ.

Thời điểm cuối năm 2012, dư nợ cho vay đạt 6,154 tỷ đồng. Trong đó dư nợ ngắn hạn 1,859 tỷ đồng , dư nợ trung hạn 3,256 tỷ đồng trong đó dư nợ vàng 292 tỷ đồng, dư nợ dài hạn 1,039 tỷ đồng trong đó vàng 34 tỷ đồng. Năm 2012 trong bối cảnh nền kinh tế ảm đạm, chi nhánh xác định hoạt động tín dụng theo hướng củng cố sàng lọc.

Bảng 2.1 : Dư nợ cho vay giai đoạn 2008-2012 (Đvt: tỷ đồng) Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Dư nợ 6,798 9,438 9,741 6,338 6,154 Mức độ tăng 2,640 303 (3,403) (184) Tỷ lệ 27.97% 3.11% -(53,69) -(2.99%)

(Nguồn: NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM)

2.1.2.3 Kết quả kinh doanh

Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh năm 2008-2012

( Đvt : tỷ đồng )

(Nguồn:: NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM)

Năm

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012

Thu nhập 918.73 1,804 1,566 932.34 608.69 Chi phí 753. 51 1,735 1,319 1137.25 795.45 Lợi nhuận 165.22 86 266 (181.31) (162.55)

Nhìn chung từ năm 2008-2010, Chi nhánh có kết quả hoạt động tốt nhất trong các chi nhánh trên địa bàn TPHCM. Trong năm 2011, do những yếu tố tác động từ nền kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến thị trường bất động sản nên kế hoạch trả nợ của khách hàng bị chậm lại, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của chi nhánh (181.31) tỷ đồng. Năm 2012 thị trường bất động sản tiếp tục bị đóng băng, hàng loạt các cơng ty đang vay vốn tại chi nhánh gặp khó khăn tài chính, tín dụng không thu được lãi làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của Chi nhánh.

2.2 Quản lý nợ xấu tại NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM

2.2.1 Công tác quản lý nợ xấu tại NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM

2.2.1.1 Thiết lập và quản lý phân cấp thẩm quyền phê duyệt và giới hạn tín dụng nhằm giảm thiểu nợ xấu phát sinh. tín dụng nhằm giảm thiểu nợ xấu phát sinh.

Quy định về giới hạn tín dụng đối với 1 khách hàng: là mức tổng dư nợ

này sẽ giúp cho ngân hàng tránh được sự cho vay tập trung quá mức vào một khách hàng, nhóm khách hàng hoặc địa bàn nào đó và đảm bảo rằng khơng có tài sản (hay một nhóm) tài sản nào hoặc trạng thái rủi ro nào có thể gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh cuối cùng của toàn bộ hệ thống. Hiện nay theo quy chế của NHNo Việt Nam:

ƒ Tổng hạn mức tín dụng đối với một khách hàng không được phép vượt quá 15% vốn chủ sở hữu của Ngân hàng.

ƒ Tổng hạn mức tín dụng đối với nhóm khách hàng liên quan không được phép vượt quá 25% vốn chủ sở hữu của Ngân hàng.

Quy định phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng: Bên cạnh việc quy

định giới hạn tín dụng, NHNo&PTNT Việt Nam cũng quy định về phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng. Việc phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng nhằm mục đích xác định quyền phán quyết tín dụng. Quyền phán quyết tín dụng được phân bổ cho những cấp bậc cán bộ có đủ kinh nghiệm, khả năng phán xét và tính nhất quán cần thiết để đánh giá chuẩn xác mức độ rủi ro và lợi ích liên quan khi phê duyệt một giao dịch tín dụng hoặc một chương trình tín dụng. Ngân hàng đã ban hành quy định về phân cấp, ủy quyền quyết định cấp tín dụng theo Quyết định 1850/QĐ- QĐ- HĐTV-TDDN. Dựa trên cấu trúc phân cấp, ủy quyền quyết định cấp tín dụng hiện tại:

• Tại Trụ sở chính, Ngân hàng đã đáp ứng được yêu cầu là Hội đồng Thành viên có thẩm quyền tín dụng tối cao. Tuy nhiên, chưa có sự phân quyền phê duyệt tín dụng cho các Ban chuyên trách (ví dụ: Ủy ban quản lý rủi ro tín dụng). Ngân hàng đã thành lập Hội đồng Rủi ro tín dụng, tuy nhiên, đây chưa phải là ủy ban chun trách về mảng tín dụng.

• Phân cấp, ủy quyền cấp tín dụng của chi nhánh được xác định dựa trên: tổng dư nợ của chi nhánh, xếp hạng tín dụng nội bộ của khách hàng và được điều chỉnh tùy theo điểm xếp hạng của chi nhánh và tỷ lệ nợ xấu. Giám Đốc hoặc Phó Giám Đốc chi nhánh được ủy quyền có quyền phê duyệt tín dụng. Cán bộ tín dụng khơng có quyền phê duyệt.

2.2.1.2 Tuân thủ các quy định của Ngân hàng Nhà nước và quy định về quản lý nợ xấu tại NHNo PTNT Việt Nam. quản lý nợ xấu tại NHNo PTNT Việt Nam.

Trong phạm vi quản lý Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành các văn bản điều tiết hoạt động của Ngân hàng như: Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 về việc “Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD” và Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc “Ban hành Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng”; Quyết định Số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về việc “Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng”; Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về việc “Quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Thông tư số 02/2013-TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, trích lập dự phòng… thay thế cho quyết định 493 và quyết định 18.

Trên cơ sở các quy định hiện hành của pháp luật và các quyết định của Ngân hàng Nhà nước, NHNo PTNT Việt Nam đã ban hành các quy định nội bộ về quản lý nợ xấu như: Quy định phân cấp ủy quyền, quyết định cấp tín dụng (Quyết định 1850/QĐ-HĐTV-TDDN), quy định cho vay đối với khách hàng (Quyết định 666/QĐ-HĐQT-TDHo), quy định về quy trình cho vay hộ gia đình, cá nhân (Quyết định 909/QĐ-HĐQT-TDHo), quy định về phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro (Quyết định 469/QĐ-HĐTV-XLRR). Các quy định liên quan đến các biện pháp xử lý nợ với các vấn đề cụ thể: Quy định về các biện pháp bảo đảm tiền vay (Quyết định 1300/QĐ/HĐTV-TDHo). Các quy định về giảm và miễn lãi theo quy định của NHNN như: Cơng văn 4755/NHNo-XLRR về phân tích, đánh giá các khoản nợ có vấn đề , Phụ lục 09 – Quyết định 909/QĐ-HĐQT-TDHo về quản lý và xử lý nợ có vấn đề đối với các khách hàng hộ sản xuất và cá nhân.

Bước 1. Nhận biết các dấu hiệu và nguyên nhân nợ có vấn đề

- Nhận biết các dấu hiệu từ báo cáo tài chính, từ hoạt động kinh doanh - Những dấu hiệu liên quan đến giao dịch ngân hàng

- Những dấu hiệu liên quan đến quản trị công ty

- Xác định nguyên nhân nợ xấu đến từ ngân hàng, khách hàng, các nguyên nhân khác

Bước 2: Kiểm tra hồ sơ các khoản vay có vấn đề

Kiểm tra hồ sơ khoản vay:

Ngay khi phát hiện ra những dấu hiệu và kiểm tra các nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, CBTD phải lập tức tiến hành kiểm tra hồ sơ khoản vay.

- Hồ sơ khoản vay mà ngân hàng lưu là đầy đủ và cập nhật: + Những thay đổi gần đây nhất

+ Hồ sơ vay là nguyên vẹn và được lưu giữ đúng cách thức - Khơng có điều gì trong hồ sơ có thể gây nguy hiểm cho ngân hàng.

- Hồ sơ vay của ngân hàng có thể được đưa ra như là bằng chứng tại tồ và do đó CBTD phải chắc chắn rằng hồ sơ vay chỉ chứa đựng những thông tin thực.

- Những lưu ý trong hồ sơ vay của khách hàng phải thể hiện lịch sử của các quan hệ giao dịch ngân hàng của người vay.

• Kiểm tra hồ sơ TSBĐ: Việc kiểm tra tài sản đảm bảo giúp hồn chỉnh, đầy đủ, có thể đem thi hành án và ngân hàng có thể nắm giữ được những tài sản mình u cầu.

• Định giá tài sản bảo đảm: Định giá chính xác giá trị của tài sản bảo đảm nhằm tìm ra giá trị hiện tại của tài sản bảo đảm.

Bước 3 : Gặp gỡ khách hàng

Khách hàng cần được thông báo về những vấn đề sau:

- Bản chất của vấn đề mà ngân hàng đang xem xét có thể ảnh hưởng tới mức độ an toàn về hạn mức rủi ro của ngân hàng.

- Như là một hệ quả của vấn đề trên, việc quản lý quan hệ tài khoản với ngân hàng được giao phó cho một CBTD giỏi và thời gian đủ để làm việc với khách hàng nhằm giải quyết vấn đề.

- Ngân hàng tìm kiếm sự hợp tác từ ban giám đốc của khách hàng để khôi phục sức mạnh của doanh nghiệp

- Ngân hàng yêu cầu những thông tin sau đây nhằm tìm ra một kế hoạch hành động phù hợp:

+ Báo cáo tài chính hiện hành

+ Dự báo về doanh số bán hàng và khả năng sinh lời

+ Dự báo về dòng tiền

+ Dự báo cho 12 tháng tới, xem xét bất kỳ một sự thiếu hụt tiền mặt nào dựa trên nguyên tắc thận trọng

+ Kế hoạch về thời gian giảm nợ từ việc bán tài sản và/hoặc những cách thức khác

+ Bất kỳ thông tin nào khác mà ngân hàng có thể yêu cầu để hỗ trợ cho quá trình đánh giá

Bước 4 : Lập kế hoạch hành động

Những vấn đề chính sau cần phải được nêu sau hành động này: - Những vấn đề của khoản vay là gì

- Giải pháp để xử lý vấn đề này

- Cách thức thực hiện những giải pháp này - Những mục đích có thể sẽ đạt được

Bước 5. Thực hiện kế hoạch

Tiếp xúc với khách hàng

Ngay khi kế hoạch nói trên được phê chuẩn, CBTD cần phải gặp gỡ khách hàng vay. Bất kỳ mối quan tâm nào của khách hàng liên quan đến kế hoạch cũng phải dành được sự chú ý thích đáng và cán bộ tín dụng cần phải linh hoạt nếu đó là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh TPHCM (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)