.Báo cáo tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã theo NDKT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống báo cáo ngân sách xã trên địa bàn tỉnh trà vinh (Trang 38)

Mục đích

Báo cáo tổng hợp quyết tốn thu ngân sách xã theo nội dung kinh tế là báo cáo tổng hợp về tình hình quyết tốn thu ngân sách xã trong năm báo cáo theo nội dung kinh tế. Báo cáo này là căn cứ để tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã vào thu ngân sách nhà nước trên địa bàn và công khai thu ngân sách trước dân.

Căn cứ lập

- Sổ thu ngân sách xã, Sổ tổng hợp thu ngân sách xã, Sổ kế toán chi tiết thu ngân sách xã;

- Dự toán thu ngân sách xã năm.

2.2.3.6.Báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế

Báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế là báo cáo tổng hợp về tình hình chi ngân sách xã trong năm theo các chỉ tiêu kinh tế. Báo cáo này là căn cứ để tổng hợp chi ngân sách xã vào chi ngân sách nhà nước.

Căn cứ lập:

- Sổ tổng hợp chi ngân sách xã, Sổ chi ngân sách xã; - Dự toán chi ngân sách xã năm.

Kết cấu: Báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã được chia thành các cột: 2.2.3.7.Thuyết minh báo cáo tài chính

Mục đích

Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn của xã để giải thích và bổ sung thơng tin tình hình ngân sách và tình hình tài chính khác của xã trong năm báo cáo mà các báo cáo tài chính khác khơng thể trình bày rõ ràng và chi tiết được. Báo cáo này được dùng để thuyết trình trước HĐND xã, phường có thể được giải thích bằng lời hoặc bằng số liệu.

Căn cứ lập:

- Các sổ kế toán (Nhật ký - Sổ cái và sổ kế tốn chi tiết);

- Các báo cáo tài chính (mẫu B01-X, B02a-X, B02b-X, B03a-X, B03b- X, B03c-X, B03d-X);

- Thuyết minh báo cáo tài chính năm trước; - Dự tốn năm;

- Các nhiệm vụ kinh tế, tài chính xã được giao trong năm ngân sách.

Nội dung

Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái qt đặc điểm của xã, tình

Các hoạt động kinh tế tài chính ở xã có ảnh hưởng trực tiếp tới các nguồn thu và những khoản chi của ngân sách, các quĩ cơng chun dùng của xã, tình hình biến động, nguyên nhân tăng, giảm, phân tích nguyên nhân và các kiến nghị của xã;

Xã phải trình bày đầy đủ các chỉ tiêu theo nội dung đã qui định trong thuyết minh báo cáo tài chính, ngồi ra xã có thể trình bày chi tiết thêm các nội dung khác nhằm giải thích chi tiết hơn tình hình thực hiện nhiệm vụ ngân sách của xã cũng như các hoạt động kinh tế, tài chính khác của xã.

2.2.3.8. Báo cáo kết quả hoạt động tài chính khác của xã

Mục đích

Báo cáo kết quả hoạt động tài chính khác của xã nhằm phản ánh tình hình thu, chi của các quĩ công chuyên dùng, các hoạt động sự nghiệp như trạm y tế, trường mầm non,... và các hoạt động tài chính khác của xã.

Báo cáo này phản ánh tổng số thu, tổng số chi và số còn lại của các quỹ, các hoạt động sự nghiệp và các hoạt động tài chính khác của xã.

Căn cứ lập:

- Sổ theo dõi các quỹ công chuyên dùng của xã;

- Sổ theo dõi thu, chi hoạt động tài chính khác.

Kết cấu

Mỗi hoạt động tài chính được phản ánh trên một dòng và phản ánh đầy đủ số dư đầu kỳ, số thu trong kỳ, số chi trong kỳ, số còn lại cuối kỳ.

Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng xã có thể chi tiết thêm một số khoản mục trong nội dung thu, nội dung chi.

2.2.3.9.Báo cáo quyết toán chi đầu tư xây dựng cơ bản

Mục đích

Báo cáo quyết toán chi đầu tư XDCB nhằm phản ánh tình hình thực hiện công tác XDCB tại xã trong năm báo cáo, giúp cho việc công khai

nguồn vốn và số vốn đã sử dụng cho từng cơng trình XDCB trước Hội đồng nhân dân xã.

Căn cứ lập:

Sổ theo dõi đầu tư XDCB, Dự tốn cơng trình XDCB được duyệt.

Kết cấu

Được phản ánh tất cả các cơng trình XDCB của xã trong năm báo cáo. Mỗi cơng trình XDCB được phản ánh trên một dịng;

Mỗi cơng trình XDCB được báo cáo đầy đủ thời gian khởi cơng, thời gian hồn thành, dự tốn được duyệt cho từng cơng trình, giá trị thực hiện trong năm, giá trị đã thanh toán trong năm phân chia theo từng nguồn vốn.

2.3. Thực trạng lập báo cáo ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

Thực trạng lập báo cáo ngân sách xã và tính hữu ích của báo cáo ngân sách được trình bày dựa trên kết quả khảo sát ở 68 xã trên tổng số 102 xã với 9 câu hỏi và 136 phiếu khảo sát. Mỗi xã được khảo sát 2 phiếu. Một phiếu dành cho cán bộ kế toán xã nhằm đánh giá quá trình lập báo cáo ngân sách xã, một phiếu dành cho chủ tịch xã nhằm đánh giá sự hữu ích của báo cáo ngân sách xã.

2.3.1. Thực trạng lập báo cáo ngân sách tháng 2.3.1.1. Thực trạng lập báo cáo ngân sách tháng 2.3.1.1. Thực trạng lập báo cáo ngân sách tháng

Hệ thống báo cáo ngân sách tháng theo quy định gồm 3 báo cáo. Do nội dung và tính hữu ích của mỗi báo cáo khác nhau nên mức độ lập của các báo cáo ở mỗi xã khác nhau.

Bảng 2.2. Thực trạng lập báo cáo ngân sách tháng BÁO BÁO CÁO THÁNG TÊN BÁO CÁO Kết quả phân tích MỨC ĐỘ LẬP Thường xun Khơng thường xun Hồn tồn khơng

Bảng cân đối tài khoản

Số tuyệt đối 104 24 8

Số tương đối 76,4 17,6 6

Thu ngân sách theo nội dung kinh tế

Số tuyệt đối 98 20 18

Số tương đối 72,1 14,7 13,2

Chi ngân sách theo nội dung kinh tế

Số tuyệt đối 80 16 40

Số tương đối 58,8 11,8 29,4

(Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2012)

0 20 40 60 80 100 120 CĐTK Thu NS theo NDKT Chi NS theo NDKT

Hình 2.2. Thực trạng lập báo cáo ngân sách tháng

Từ kết quả phân tích cho thấy đối với báo cáo ngân sách tháng hầu hết các bảng đều được lập đầy đủ chỉ có 1 số ít đơn vị chưa lập đầy đủ.

Đối với bảng cân đối tài khoản và báo cáo thu ngân sách theo nội dung kinh tế thì tỷ lệ các xã lập khơng thường xun và hồn tồn khơng lập chiếm tỷ lệ thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do đó là những xã vùng sâu, trình độ kế tốn cịn hạn chế, các khoản mục phát sinh ít, chưa được trang bị phần mềm

kế toán nên đối với những xã này chủ yếu chỉ sử dụng phương pháp "kế toán đơn" khơng sử dụng tài khoản kế tốn, chỉ dùng các sổ kế toán chi tiết để theo dõi từng đối tượng kế toán cụ thể như: Thu, chi ngân sách, xuất, nhập quỹ, nợ phải thu, nợ phải trả,...

Đối với báo cáo chi ngân sách theo nội dung kinh tế thì tỷ lệ các xã lập không thường xun hoặc hồn tồn khơng lập tăng cao hơn so với 2 báo cáo cịn lại, do ngồi các xã áp dụng phương pháp kế tốn đơn thì có một số xã khơng lập do báo cáo chi ngân sách theo nội dung kinh tế mang tính chất tổng hợp chưa thể hiện chi tiết được các khoản chi của từng hoạt động dẫn đến khó khăn cho kế tốn trong q trình thể hiện chi tiết các khoản chi theo nhu cầu của người đọc.

Nhìn chung đối với hệ thống báo cáo ngân sách tháng hầu hết các xã đều đã lập và trình bày đầy đủ theo đúng quy định của quyết định 94/2005/QĐ-BTC và thơng tư 146/2011/TT – BTC, có 1 số xã chưa lập và trình bày đầy đủ nhưng việc các xã này áp dụng phương pháp kế tốn đơn mặc dù khơng phản ánh được mối quan hệ kép của các nghiệp vụ thơng qua tài khoản kế tốn, các khoản thu chi không được quản lý chi tiết theo từng nội dung như báo cáo đã quy định nhưng cũng không làm sai so với quyết định.

2.3.1.2. Phân tích mối quan hệ giữa thâm niên cơng tác kế tốn và thực trạng lập báo cáo ngân sách tháng.

Thời gian cơng tác có thể phản ánh được mức độ thành thạo của kế trong q trình ghi nhận và lập báo cáo tài chính. Đối với vị trí kế tốn xã, trên địa bàn tỉnh Trà Vinh trong thời gian vừa qua xảy ra thực trạng thường xuyên thay đổi kế toán, chủ yếu là thuyên chuyển công việc giữa các cán bộ trong xã đều đó ít nhiều đã ảnh hưởng đến thực trạng lập báo cáo ngân sách ở xã.

Bảng 2.3. Mối quan hệ giữa thâm niên cơng tác kế tốn và thực trạng lập báo cáo tháng

TÊN BÁO CÁO

THÂM NIÊN CƠNG TÁC MỨC ĐỘ LẬP Thường xun Khơng thường xun Hồn tồn khơng SL % SL % SL %

Bảng cân đối tài khoản Dưới 1 năm 10 14,7 5 7,4 3 4,4 Từ 1 – 3 năm 12 17,6 3 4,4 1 1,5 >3 đến 5 năm 15 22,1 2 2,9 0 0,0 Trên 5 năm 15 22,1 2 2,9 0 0,0 Thu ngân sách theo nội dung

kinh tế Dưới 1 năm 9 13,2 4 5,9 5 7,4 Từ 1 – 3 năm 13 19,1 2 2,9 1 1,5 >3 đến 5 năm 12 17,6 3 4,4 2 2,9 Trên 5 năm 15 22,1 1 1,5 1 1,5 Chi ngân sách theo nội dung

kinh tế

Dưới 1 năm 11 16,2 2 2,9 6 8,8 Từ 1 – 3 năm 11 16,2 1 1,5 5 7,4 >3 đến 5 năm 11 16,2 3 4,4 4 5,9

Trên 5 năm 7 10,3 5 7,4 5 7,4

(Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2012)

Qua kết quả khảo sát cho thấy mức độ lập báo cáo tháng chịu ảnh hưởng bởi thời gian công tác của kế tốn tại các xã, những đơn vị có kế tốn có thời gian cơng tác càng lâu thì tỷ lệ các bảng bị bỏ qua không được lập càng ít.

2.3.1.3. Phân tích mối quan hệ giữa trình độ chun mơn và thực trạng lập báo cáo ngân sách tháng

Để báo cáo ngân sách được lập 1 cách nhanh chóng, chính xác đảm bảo được tính hữu ích đối với người sử dụng thì bên cạnh thâm niên cơng tác đòi hỏi người làm kế tốn phải có 1 trình độ chun mơn nhất định.

Bảng 2.4. Mối quan hệ giữa trình độ chun mơn và thực trạng lập báo cáo ngân sách tháng BÁO CÁO TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN MỨC ĐỘ LẬP Thường xun Khơng thường xuyên Hồn tồn khơng SL % SL % SL %

Bảng cân đối tài khoản

Đại học, cao

đẳng 8 11,8 1 1,5 0 0,0

Trung cấp 38 55,9 5 7,4 2 2,9

Sơ cấp, chưa qua

đào tạo 6 8,8 6 8,8 2 2,9

Thu ngân sách theo nội dung

kinh tế

Đại học, cao

đẳng 8 11,8 1 1,5 0 0,0

Trung cấp 36 52,9 3 4,4 6 8,8

Sơ cấp, chưa qua

đào tạo 5 7,4 6 8,8 3 4,4

Chi ngân sách theo nội dung

kinh tế

Đại học, cao

đẳng 7 10,3 1 1,5 1 1,5

Trung cấp 30 44,1 3 4,4 12 17,6 Sơ cấp, chưa qua

đào tạo 3 4,4 4 5,9 7 10,3

(Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2012)

Trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ kế toán trên địa bàn tỉnh trà vinh còn hạn chế, số lượng kế tốn xã có trình độ đại học, cao đẳng chiếm tỷ trọng thấp. Đa số kế tốn các xã chủ yếu có trình độ trung cấp, sơ cấp hoặc chưa qua đào tạo. Nhìn vào bảng 2.4 cho thấy trình độ chun mơn của kế toán ảnh hưởng rất lớn đối với mức độ lập báo cáo của các báo cáo, những xã được bố trí kế tốn có trình độ đại học, cao đẳng thì tỷ lệ khơng lập các bảng rất ít hoặc bằng 0, đều đó cho thấy để nâng cao tính hữu ích của hệ thống báo cáo ngân sách hiện tại thì việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực là khơng thể thiếu.

2.3.2. Thực trạng lập báo cáo ngân sách năm 2.3.2.1. Thực trạng lập báo cáo ngân sách năm 2.3.2.1. Thực trạng lập báo cáo ngân sách năm

Giống với hệ thống báo cáo tháng mức độ lập các báo cáo của hệ thồng báo cáo năm khác nhau có những báo cáo được lập thường xuyên ở hầu hết các xã, cũng có những báo cáo hồn tồn khơng được quan tâm đến.

Bảng 2.5: Thực trạng lập báo cáo ngân sách năm

ST

T Tên báo cáo

Mức độ lập Thường xun Khơng thường xun Hồn tồn khơng Sl % Sl % Sl %

1 Bảng cân đối tài khoản 114 83,8 14 10,3 8 5,9 2 Bảng cân đối quyết toán ngân sách xã 106 77,9 22 16,2 8 5,9 3 Báo cáo quyết toán thu ngân sách xã

theo MLNSNN 112 82,4 16 11,8 8 5,8

4 Báo cáo quyết toán chi ngân sách xa

theo MLNSNN 114 83,8 14 10,3 8 5,9

5 Báo cáo tổng hợp quyết toán thu ngân

sách xã theo nội dung kinh tế 110 80,9 18 13,2 8 5,9

6 Báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế 84 61,7 46 33,8 6 4,5 7 Thuyết minh báo cáo tài chính 48 35,3 36 26,5 52 38,2 8 Báo cáo quyết toán chi đầu tư xây dựng

cơ bản 70 51,5 52 38,2 14 10,3

9 Báo cáo kết quả hoạt động tài chính

khác của xã 80 58,8 44 32,4 12 8,8

0 20 40 60 80 100 120 Bảng CĐT K Bảng Quyết toán NS T hu NS theo MLNS Chi NS theo MLNS T hu NS theo NDKT Chi NS theo NDKT T huyết minh BCT C Chi đầu tư XDCB Báo cáo kết quả khác

Hình 2.3. Thực trạng lập báo cáo năm

Đối với hệ thống báo cáo ngân sách năm thì đa số các báo cáo đều đã được lập đầy đủ theo đúng quyết định, tỷ lệ các xã lập khơng thường xun hoặc hồn tồn khơng lập chiếm tỷ lệ thấp ngun nhân chủ yếu cũng là do các xã này áp dụng phương pháp kế toán đơn.

Bên cạnh các báo cáo được lập đầy đủ thì nhìn vào đồ thị chúng ta thấy đối với bảng thuyết minh báo cáo tài chính thì số lượng các đơn vị lập khơng thường xuyên hoặc hoàn tồn khơng lập chiếm tỷ trọng lớn. Ngun nhân chủ yếu là do trong 2 năm gần đây đa số các xã đã được trang bị phần mềm kế toán nên tất cả các bảng trên đều được in ra 1 cách dễ dàng, nhanh chống, nhưng đối với bảng thuyết minh báo cáo tài chính thì khơng thể lập bằng phần mềm, thêm vào đó với quan điểm hiện tại là báo cáo tài chính xã chỉ phục vụ chủ yếu cho nhu cầu tổng hợp ngân sách Nhà Nước nên nhu cầu thông tin của người đọc đối với bảng thuyết minh báo cáo tài chính chưa nhiều. Đối với các xã lập khơng thường xun thì chủ yếu chỉ lập các nội dung tình hình cơng nợ, tình hình tăng giảm tài sản cố định. Nội dung đánh giá thu chi chỉ

được đánh giá sơ xài, phần phân tích ngun nhân, kiến nghị và đề xuất hồn tồn khơng được đề cập đến.

2.2.2.2. Phân tích mối quan hệ giữa thâm niên cơng tác kế tốn và thực trạng lập báo cáo ngân sách năm

Bảng 2.6. Mối quan hệ giữa thâm niên cơng tác kế tốn và thực trạng lập báo cáo năm

TÊN BẢNG THÂM NIÊN CÔNG TÁC MỨC ĐỘ LẬP Thường xuyên Không thường xuyên Hồn tồn khơng SL % SL % SL %

Bảng cân đối tài khoản

Dưới 1 năm 13 19,1 2 2,9 3 4,4 Từ 1 – 3 năm 14 20,6 1 1,5 1 1,5 >3 đến 5 năm 14 20,6 3 4,4 0 0,0 Trên 5 năm 16 23,5 1 1,5 0 0,0

Bảng cân đối quyết toán ngân sách

Dưới 1 năm 13 19,1 3 4,4 2 2,9 Từ 1 – 3 năm 12 17,6 3 4,4 1 1,5 >3 đến 5 năm 14 20,6 2 2,9 1 1,5 Trên 5 năm 14 20,6 3 4,4 0 0,0

Báo cáo quyết toán thu ngân sách xã theo MLNSNN Dưới 1 năm 13 19,1 2 2,9 3 4,4 Từ 1 – 3 năm 13 19,1 2 2,9 1 1,5 >3 đến 5 năm 14 20,6 3 4,4 0 0,0 Trên 5 năm 16 23,5 1 1,5 0 0,0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống báo cáo ngân sách xã trên địa bàn tỉnh trà vinh (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)