TÊN BẢNG TÍNH HỮU ÍCH Rất hữu ích Tương đối hữu ích Hồn tồn khơng hữu ích SL % SL % SL %
Bảng cân đối tài khoản 38 27,9 46 33,8 52 38,2
Thu ngân sách theo nội
dung kinh tế 102 75,0 25 18,4 9 6,6
Chi ngân sách theo nội
dung kinh tế 42 30,9 46 33,8 48 35,3
(Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2012)
0 20 40 60 80 100 120
Rất hữu ích Tương đối hữu ích
Hồn tồn khơng hữu ích
Bảng cân đối tài khoản
Thu ngân sách theo nội dung kinh tế Chi ngân sách theo nội dung kinh tế
Hình 2.4. Tính hữu ích của hệ thống báo cáo tháng
Thơng qua kết quả khảo sát cho thấy tính hữu ích của hệ thống báo cáo ngân sách tháng chưa được đánh giá cao, đối với 3 bảng báo cáo thì tính hữu ích được đánh giá cao nhất là bảng báo cáo thu ngân sách theo nội dung kinh tế, nguyên nhân là do nội dung của các khoản mục của bảng báo cáo chi tiết thể hiện được những thông tin trọng yếu đáp ứng nhu cầu người đọc.
Mặc dù tỷ lệ lập bảng cân đối tài khoản hàng tháng tại các xã cao nhưng tính hữu ích của bảng cân đối tài khoản không được đánh giá cao
của tất cả các tài khoản có liên quan gây khó khăn cho người đọc đặc trong việc đánh giá tình hình tài sản và nguồn vốn của đơn vị, đặc biệt là đối với đối tượng sử dụng khơng có kiến thức chun ngành về kế tốn.
Đối với báo cáo chi ngân sách theo nội dung kinh tế do một số thông tin trọng yếu phát sinh thường xuyên tại đơn vị khơng được chi tiết nên tính hữu ích của báo cáo chưa được đánh giá cao.
2.4.2. Đánh giá tính hữu ích của hệ thống báo cáo ngân sách năm Bảng 2.11: Tính hữu ích của hệ thống báo cáo năm Bảng 2.11: Tính hữu ích của hệ thống báo cáo năm
STT Tên báo cáo
TÍNH HỮU ÍCH Rất hữu ích Tương đối hữu ích Hồn tồn khơng hữu ích Sl % Sl % Sl %
1 Bảng cân đối tài khoản 38 27,9 46 33,8 52 38,2 2 Bảng cân đối quyết toán
ngân sách xã 98 72,1 32 23,5 5 3,7
3
Báo cáo quyết toán thu ngân sách xã theo
MLNSNN
96 70,6 30 22,1 10 7,4
4 Báo cáo quyết toán chi ngân
sách xã theo MLNSNN 86 63,2 28 20,6 22 16,2
5
Báo cáo tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã theo
nội dung kinh tế
92 67,6 30 22,1 14 10,3
6
Báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã theo
nội dung kinh tế 40 29,4 42 30,9 54 39,7 7 Thuyết minh báo cáo tài
chính 32 23,5 34 25,0 70 51,5
8 Báo cáo quyết toán chi đầu
tư xây dựng cơ bản 62 45,6 42 30,9 32 23,5 9 Báo cáo kết quả hoạt động
tài chính khác của xã 70 51,5 38 27,9 28 20,6
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Rất hữu ích Tương đối hữu ích Hồn tồn khơng hữu ích Bảng CĐTK Bảng CĐ quyết toán NS Báo cáo quyết toán thu NS theo MLNS
Báo cáo quyết toán chi NS theo MLNS
Báo cáo quyết toán thu NS theo NDKT
Báo cáo quyết toán chi NS theo NDKT
Thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo quyết tốn chi đầu tư XDCB
Báo cáo KQHĐ tài chính khác của xã
Hình 2.5. Tính hữu ích của báo cáo năm
Qua kết quả khảo sát cho thấy đối với hệ thống báo cáo ngân sách năm thì tính hữu ích được đánh giá cao là các bảng cân đối tài khoản, bảng cân đối quyết toán ngân sách, báo cáo quyết toán thu ngân sách theo mục lục ngân sách và báo cáo quyết toán chi ngân sách theo mục lục ngân sách, những báo cáo nêu trên được đánh giá cao là do các chỉ tiêu trong bảng được thể hiện chi tiết, đáp ứng được nhu cầu tổng hợp ngân sách Nhà nước.
Các báo cáo còn lại đặc biệt là bảng thuyết minh báo cáo tài chính tính hữu ích khơng được đánh giá cao nguyên nhân chủ yếu là do mức độ quan tâm của người đọc đối với bảng này chưa nhiều, thông tin thể hiện trên bảng báo cáo chưa đầy đủ, khi lập kế toán chủ yếu chỉ thể hiện các nội dung như tình hình cơng nợ, tình hình tăng giảm tài sản cố định cịn thơng tin trọng yếu là phần phân tích nguyên nhân, kết quả và đề xuất giải pháp hầu như bị bỏ qua
2.5. Đánh chung đối với hệ thống báo cáo ngân sách xã 2.5.1. Ưu điểm 2.5.1. Ưu điểm
Hệ thống báo cáo được ban hành chi tiết với nội dung, kết cấu, căn cứ và phương pháp lập rõ ràng nhờ vào việc hệ thống báo cáo được phân loại thành báo cáo tháng và báo cáo năm.
Bộ tài chính đã ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện công tác quản lý ngân sách cấp xã tương đối hồn chỉnh từ quy định cơng tác xây dựng dự toán ngân sách, việc quản lý, cấp phát và hướng dẫn cơng tác hạch tốn kế tốn ngân sách cấp xã. Hệ thống văn bản được ban hành đã xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong công tác quản lý tài chính xã, tạo cơ sở pháp lý quan trọng để quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả mọi khoản thu, khoản chi và các khoản huy động, đóng góp của nhân dân, tăng cường trách nhiệm kiểm tra, giám sát của các ngành, các cấp; nâng cao vai trị và vị trí của cơng tác quản lý tài chính – ngân sách cấp xã.
Các hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán từng bước được chuẩn mực hoá từ ghi chép sổ sách đến biểu mẫu kế tốn ngày càng hồn thiện hơn, làm cho kế tốn ngân sách và tài chính xã phải kịp thời nắm bắt, nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu của công việc. Bên cạnh đó, cơng tác kế tốn và quản lý ngân sách đã từng bước được tin học hoá. Hiện nay, hầu hết các xã đều đã đưa tin học ứng dụng vào quá trình quản lý ngân sách và lập báo cáo tài chính góp phần vào việc theo dõi, quản lý ngân sách cấp xã kịp thời hơn.
2.5.2. Hạn chế
Số lượng báo cáo tài chính năm quá nhiều dẫn đến khối lượng cơng việc của kế tốn vào thời điểm cuối năm quá lớn.
Một số chỉ tiêu trong bảng báo cáo thu ngân sách theo nội dung kinh tế và bảng báo cáo chi ngân sách theo nội dung kinh tế khơng cịn phát sinh nữa nhưng báo cáo vẫn chưa được thay đổi cập nhật.
Một số chỉ tiêu phát sinh thường xuyên tại xã nhưng trong báo cáo chưa đề cập đến gây khó khăn cho kế tốn trong q trình lập và tổng hợp số liệu.
Bảng báo cáo chi ngân sách theo nội dung kinh tế còn quá chung chung làm cho tính hữu ích chưa cao, ví dụ khoản chi quản lý nhà nước, Đảng, Đồn thể, ở hầu hết các xã đây là khoản chi phát sinh thường xuyên nhưng khi đọc báo cáo để xác định được mức chi của từng hoạt động thì người đọc phải đọc kết hợp với bảng báo cáo chi ngân sách theo mục lục ngân sách.
Chưa có bảng cân đối kế toán, bảng cân đối số phát sinh chưa thể hiện được tình hình tài sản, nguồn vốn tại đơn vị.
Báo cáo quyết toán của bộ phận tài chính kế tốn cấp xã được thực hiện thống nhất theo phần mềm kế tốn của bộ phận tài chính nhưng chưa tương thích với các chỉ tiêu theo báo cáo quyết toán của KBNN làm ảnh hưởng đến quá trình đối chiếu, xác nhận báo cáo quyết tốn trước khi trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2.6. Xác định nguyên nhân
2.6.1. Nguyên nhân khách quan
Văn bản hướng dẫn của Bộ tài chính chưa được điều chỉnh phù hợp với các văn bản của Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức cấp xã và quy định của Chính phủ về thi hành Luật kế tốn
- Thông tư 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ tài chính quy định bộ phận quản lý ngân sách cấp xã là Ban tài chính cấp xã; trong đó Trưởng ban tài chính cấp xã là ủy viên của UBND cấp xã phụ trách cơng tác tài chính, có nhiệm vụ giúp Chủ tịch UBND cấp xã tổ chức thực hiện công tác quản lý ngân sách cấp xã và các hoạt động tài chính khác ở xã. Như vậy theo thơng tư 60/2003/TT-BTC khơng địi hỏi Trưởng ban tài chính cấp xã có chun mơn nghiệp vụ kế tốn.
- Theo Nghị định 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 của Chính phủ quy định chức danh tài chính kế tốn là chức danh chun mơn của xã; Nghị định 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kế toán trong lĩnh vực kế toán nhà nước quy định kế tốn trưởng có chức năng giúp Chủ tịch UBND cấp xã tổ chức thực hiện công tác kế tốn, thống kê và thơng tin kinh tế trong xã, quản lý hoạt động thu, chi ngân sách và các hoạt động tài chính khác ở xã.
Xuất phát từ tình hình trên, thơng tư 60/2003/TT-BTC cần được điều chỉnh phù hợp với các quy định của Chính phủ về tổ chức bộ phận kế tốn cấp xã và chế độ chính sách đối với đội ngũ này.
Kế toán xã chưa được quan tâm đúng mức, tài liệu về kế toán xã chưa phong phú chủ yếu chỉ dựa vào thông tư, quyết định do bộ tài chính ban hành.
Chưa có chuẩn mực kế tốn cơng dẫn đến khó khăn trong q trình ghi chép và lập báo cáo.
Kế toán xã chưa được đưa vào đào tạo rộng rãi ở các trường đại học, cao đẳng. Các trường đại học cao đẳng chủ yếu chỉ đào tạo kế tốn doanh nghiệp. Trong chương chình đào tạo nếu có kế tốn cơng thì cũng chỉ đề cập đến kế toán kho bạc, kế toán ngân sách, kế toán xã rất ít được đề cập đến.
Báo cáo tài chính xã chỉ được xem là cơng cụ để tổng hợp ngân sách nhà Nước
2.6.2. Nguyên nhân chủ quan
Hệ thống báo cáo tài chính xã đã được ban hành cụ thể, chi tiết từng khoản mục phát sinh nhưng tính hữu ích của báo cáo vẫn chưa được đánh giá cao là do một số nguyên nhân:
- Trình độ nghiệp vụ của cán bộ phụ trách kế tốn cấp xã cịn hạn chế, đội ngũ kế toán cấp xã hay bị thay đổi, không ổn định
- Đội ngũ cán bộ cơ sở cấp xã, kế toán ngân sách và tài chính xã tuy đã được tăng cường, củng cố trong thời gian qua nhưng vẫn chưa thể đáp ứng kịp thời với yêu cầu ngày càng cao trong công tác quản lý ngân sách cấp xã theo quy định của Luật NSNN. Đặc biệt hiện nay chỉ một số ít cán bộ kế tốn ngân sách sử dụng thành thạo máy vi tính nên việc nắm bắt, ứng dụng phần mềm tin học dùng cho kế tốn ngân sách xã cịn nhiều hạn chế.
- Ở các xã xảy ra tình trạng thường xun thay đổi kế tốn.
- Đội ngũ cơng chức cấp xã nói chung, đội ngũ kế tốn và tài chính xã nói riêng tuy đã được quan tâm đào tạo cơ bản từ trình độ học vấn (tốt nghiệp PTTH đối với cán bộ cơ sở cấp xã là người kinh, tối thiểu tốt nghiệp PTCS đối với cán bộ là người dân tộc Khmer), trình độ chun mơn, tuy nhiên thời gian qua, lực lượng này thường xuyên bị thay đổi do thay đổi vị trí cơng tác, do trình độ cán bộ cấp xã không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao, gây lãng phí trong đào tạo và anh hưởng khơng ít đến chất lượng quản lý tài chính ở cơ sở.
- Một số xã chưa được trang bị phần mềm kế toán, khi ghi chép theo phương pháp kế toán kép số lượng các tài khoản phát sinh nhiều gây khó khăn trong việc tính tốn ghi chép thủ cơng nên hầu hết các xã chưa được trang bị phần mềm kế toán đều áp dụng phương pháp kế toán đơn.
- Số lượng kế toán viên tại các xã giới hạn, hầu hết các xã đều được quy định chỉ có 1 kế tốn viên, do khối lượng công việc phát sinh tại các xã nhiều, bao gồm thu chi, quyết toán ngân sách với kho bạc, theo dõi tiến độ chi đầu tư xây dựng cơ bản, lập dự toán …nhưng chỉ có 1 kế tốn viên dẫn đến khối lượng công việc vào thời điểm cuối năm nhiều.
- Báo cáo tài chính nhằm mục đích cơng khai tài chính trước nhân dân và gửi phịng tài chính Quận, Huyện, Thị xã để tổng hợp vào ngân sách nhà nước
nhưng mức độ quan tâm của nhân dân đối với báo cáo tài chính chưa có, hầu như khơng quan tâm dẫn đến một số bảng được bỏ qua không lập.
- Khả năng cập nhật sự thay đổi chính sách kế tốn của kế tốn xã cịn hạn chế, nếu khơng có khóa tập huấn của huyện hoặc tỉnh thì kế tốn xã hầu như không biết đến sự thay đổi của chế độ kế tốn hoặc có biết đến thơng qua công văn hướng dẫn thay đổi của Tỉnh, huyện thì kế tốn cũng khơng lập đúng theo thông tư sửa đổi dẫn đến trong q trình quyết tốn với kho bạc gặp khó khăn, kế tốn phải sửa báo cáo nhiều lần.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Qua kết quả phân tích thực trạng lập báo cáo tài chính ở các xã trên địa bàn tỉnh Trà Vinh cho thấy hầu hết các đơn vị đều đã tuân thủ đúng thông tư, quyết định đều lập tương đối đầy đủ các bảng báo cáo tài chính theo quy định, tuy nhiên nếu xem xét chi tiết thì nguyên nhân các bảng được lập đầy đủ là do trong 2 năm gần đây đa số các xã đã được trang bị phần mềm kế toán nên tất cả các bảng theo quy định được in ra 1 cách nhanh chóng. Chỉ có một số bảng như bảng báo cáo chi ngân sách theo nội dung kinh tế thì tỷ lệ các xã khơng in báo cáo hoặc in không thường xuyên so với các bảng khác tăng là do tính hữu ích của bảng này chưa cao, khi đọc báo cáo có một số chỉ tiêu chưa được thể hiện rõ ràng, người đọc phải đọc kết hợp với bảng báo cáo chi ngân sách theo mục lục ngân sách thì nội dung mới có thể rõ ràng.
Mức độ lập báo cáo tại đơn vị chịu ảnh hưởng bởi thời gian công tác và trình độ chun mơn của kế tốn tại đơn vị.
Hệ thống báo cáo cịn mang tính chất chỉ phục vụ cho nhu cầu tổng hợp ngân sách Nhà nước, đa số các bảng báo cáo được in ra chỉ nhằm mục đích tổng hợp ngân sách nhà nước, qua kết quả phỏng vấn trực tiếp thì đa số các xã đều trả lời in tất cả các các báo cáo cho đúng quy định, chỉ một số bảng được sử dụng như bảng báo cáo thu ngân sách theo nội dung kinh tế, bảng báo cáo chi ngân sách theo nội dung kinh tế, bảng báo cáo thu ngân sách theo mục lục ngân sách, bảng báo cáo chi ngân sách theo mục lục ngân sách.
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính chưa được quan tâm đúng mức, đa số các xã lập không thường xuyên hoặc không lập. Đối với bảng thuyết minh báo cáo tài chính thì thơng tin mang tính hữu ích chính là phần phân tích nguyên nhân, kiến nghị, đề xuất nhằm mục đích giúp cho người quản lý có thể nâng cao hiệu quả quản lý ở kỳ sau nhưng đa số các đơn vị khi lập đã bỏ qua làm giảm tính hữu ích của báo cáo.
Tính hữu ích của báo cáo chưa được đánh giá cao phần lớn nguyên nhân là do mức độ quan tâm của người dân đối với báo cáo chưa có, người dân chưa nhận thức được quyền của mình đối với việc theo dõi các khoản thu chi phát sinh tại địa phương của mình.
Chương 3: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO NGÂN SÁCH XÃ DỰA TRÊN CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HIỆN HÀNH
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện báo cáo ngân sách xã