1.2. Các mơ hình XHTD và kinh nghiệm của một số tổ chức
1.2.3 Bài học đối với Việt Nam
XHTD là một quá trình bao gồm nhiều bước khác nhau và cĩ mối liên hệ chặt chẽ với nhau, trong đĩ việc thu thập thơng tin đầu vào và việc minh bạch hĩa thơng tin đầu vào cĩ ý nghĩa quan trong bậc nhất. Nếu thực hiện tốt điều này thì tổ chức xếp hạng sẽ làm tăng độ chính xác trong việc XHTD các DN vay vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu và tạo sự cơng bằng cho các DN được xếp hạng.
XHTD là nhìn về tương lai phát triển của DN như Moody's đánh giá khả năng tạo tiền trong tương lai của bên đi vay, dựa trên phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, các yếu tố từ bên ngồi như xu hướng ngành/nền kinh tế cĩ thể ảnh hưởng đến khả năng trả nợ, hay là khả năng của ban lãnh đạo trong việc duy trì dịng tiền trong trường hợp mơi trường kinh doanh cĩ thay đổi lớn.
S&P cũng quan tâm đến mức độ ưu tiên hồn trả/thu hồi trong trường hợp cơng ty phá sản. Nợ (trái phiếu) ưu tiên thấp (junior/subordinated obligations) thường được xếp hạng thấp hơn nợ cĩ mức độ ưu tiên cao (senior obligations).
Ngồi ra, S&P cũng phân biệt giữ nợ cĩ đảm bảo và khơng đảm bảo (secured/unsecured obligations), cơng ty hoạt động kinh doanh (operating company) hay cơng ty mẹ quản lý vốn (holding company).
Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển hơn nữa thị trường vốn, đặc biệt là thị trường chứng khốn. Những thơng tin quan trọng từ thị trường chứng khốn như chỉ số P/E, P/B… sẽ là những căn cứ quan trọng trong cơng tác XHTD DN.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chương 1 này, luận văn tập trung giải quyết và trình bày cơ sở lý luận về XHTD DN, trong đĩ đề cập đến khái niệm, mục đích, yêu cầu và nội dung của XHTD DN. Luận văn nêu bật lên vai trị quan trọng của XHTD đối với các chủ thể trong nền kinh tế. Trước hết, từ phía DN, XHTD giúp các cơng ty mở rộng thị trường vốn trong và ngồi nước, giảm bớt sự phụ thuộc vào các khoản vay ngân hàng; đồng thời bảo đảm duy trì sự ổn định nguồn tài trợ cho cơng ty, các cơng ty được xếp hạng cao cĩ thể duy trì được thị trường vốn hầu như trong mọi hồn cảnh, ngay cả khi thị trường vốn cĩ những biến động bất lợi. Cịn đối với ngân hàng, đây là cơ sở để quản trị tín dụng nhằm giới hạn rủi ro ở mức mục tiêu và hỗ trợ trong việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, tiến tới mục đích tối đa hĩa lợi nhuận. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước, việc XHTD DN giúp cơ quan quản lý cĩ thêm thơng tin tham khảo bổ ích khi ra quyết định phát triển ngành nghề nào và làm thế nào để hỗ trợ phát triển.
Chương 1 cũng nêu ra các mơ hình xếp hạng trên thế giới được nhiều tổ chức ứng dụng và kinh nghiệm thực tiễn từ các tổ chức xếp hạng uy tín trên thế giới như S&P, Moody’s, NHTW Pháp và NHTM trong nước như BIDV đã áp dụng. Trên cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn đĩ, chương 2 của luận văn sẽ phân tích thực trạng hệ thống XHTD tại Trung tâm thơng tin tín dụng, đưa ra những hạn chế, phân tích tìm ra ngun nhân những hạn chế đĩ.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG -
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM