Nguyên nhân của những tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 66)

2.4.1 .Những kết quả đạt được

2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại

2.4.3.1. Cơ sở pháp lý chƣa rõ ràng, thiếu sự chế tài đối với hoạt động thơng tin tín dụng

Chất lượng thơng tin đầu vào là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định đến chất lượng của XHTD, nhưng thực tế thơng tin thiếu minh bạch, thiếu tin cậy diễn ra rất phổ biến ở mọi lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực thơng tin tín dụng. 90% DN của Việt Nam là DN vừa và nhỏ và phần lớn các BCTC của các DN vừa và nhỏ khơng được kiểm tốn. Ngay cả đối với các DN lớn phải kiểm tốn, thì sự chậm trễ trong việc cơng bố báo cáo cũng như chất lượng kiểm tốn ... cịn bất cập, cĩ sự sai lệch giữa số liệu kiểm tốn với thực tế. Tình trạng trong kho CIC cĩ đến 3

Báo cáo tài chính trong cùng 1 niên khĩa của 1 DN là cĩ xảy ra.

Một số thơng tin dữ liệu từ CIC lại chưa được cập nhật. Thực trạng này cĩ một phần lỗi từ các NHTM trong việc cung cấp thơng tin, nhưng phần lớn là do NHNN chưa cĩ chế tài chặt chẽ đối với việc cập nhật thơng tin của NHTM cho CIC khi khách hàng của họ cĩ sự thay đổi về hồ sơ pháp lý.

2.4.3.2. Đội ngũ chuyên gia về xếp hạng tín dụng vẫn cịn thiếu và yếu

Nguồn nhân lực được đào tạo làm nghiệp vụ XHTD thuộc phịng XHTD đã lên tới hơn 20 người với trình độ đại học trở lên. Vì vậy, chất lượng của các báo cáo XHTD của CIC ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, việc triển khai XHTD địi hỏi đội ngũ chuyên gia nhiều kinh nghiệm. Đây là lực lượng lao động chất lượng cao, họ khơng chỉ cĩ trình độ chuyên sâu về nghiệp vụ ngân hàng, mà cịn cĩ khả năng ứng dụng các mơ hình tốn học trong phân tích, trong khi thị trường nhân lực hiện tại của Việt Nam cịn rất thiếu.

2.4.3.3. Nhu cầu sử dụng XHTD chưa cao

Hiện nay, một trong những khĩ khăn của CIC nĩi riêng và của các cơ quan làm cơng tác XHTD DN nĩi chung ở Việt Nam đĩ là nhu cầu sử dụng kết quả XHTD chưa được các chủ thể kinh tế coi trọng. Trên thị trường chứng khốn, chủ yếu các nhà đầu tư nhỏ lẻ vẫn đầu tư theo tâm lý bầy đàn, theo tin đồn, ít dựa vào phân tích kỹ thuật hay xếp hạng tín dụng của các cơng ty. Cịn về phía NHTM, họ đã xây dựng được hệ thống XHTD của riêng mình, thậm chí một số NHTM lớn cịn thuê đối tác nước ngồi về xây dựng hệ thống khá bài bản, và việc quyết định cho vay hay khơng lại thuộc phần nhiều vào tài sản đảm bảo, uy tín quan hệ của DN với NHTM. Về phía DN được xếp hạng, họ vẫn chưa ý thức được vai trị quan trọng của XHTD trong việc kêu gọi vốn, thu hút đầu tư, khi cần vốn cách truyền thống vẫn là dựa vào mối quan hệ quen biết và vay vốn ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Nội dung chủ yếu của Chương 2 là giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển cũng như hoạt động thực tiễn của nghiệp vụ XHTD tại CIC. Luận văn đã đưa ra được những điểm khác biệt cơ bản giữa một số tổ chức XHTD DN với CIC; đi

sâu nghiên cứu thực tiễn về hoạt động XHTD DN tại CIC, qua đĩ cĩ những đánh giá, nhận xét chung về kết quả đã đạt được, tìm ra những vướng mắc, tồn tại trong quá trình triển khai nghiệp vụ và nguyên nhân của những tồn tại đĩ. Trên cơ sở thực tiễn đĩ, chương 3 của luận văn đề cập đến các giải pháp, kiến nghị để hồn thiện mơ hình XHTD DN tại CIC.

CHƢƠNG 3: HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH

NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG – NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

3.1. Định hƣớng hoạt động CIC về hồn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp

3.1.1. Định hướng của CIC trong thời gian tới

Việt Nam đã hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, nhiều cam kết, thỏa thuận bắt đầu từ năm 2010. Để đảm bảo cho hệ thống NH Việt Nam phát trển lành mạnh, sẵn sàng cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi, CIC sẽ chủ động xây dựng lộ trình phát triển tầm nhìn đến năm 2020, gồm các nội dung chính:

Một là, hồn thiện nghiệp vụ, xây dựng và phát triển CIC trở thành một Trung tâm Thơng tin tín dụng cơng lập theo tiêu chuẩn quốc tế.

Hai là, CIC phải tạo mơi trường pháp lý đồng bộ, hồn thiện hệ thống pháp lý khơng chỉ cho riêng CIC mà cịn cho cả Hệ thống thơng tin tín dụng phát triển.

Ba là, CIC phải phát huy mạnh hơn những nguồn lực hiện cĩ, tập trung triển khai tốt cấu phần trong dự án FS-MIMS (Dự án về hiện đại hĩa NHTW và hệ thống thơng tin quản lý).

Bốn là, tiếp tục đổi mới cơ cấu tổ chức và hoạt động theo hướng tăng cường chặt chẽ quản lý nhà nước và phát triển mạnh dịch vụ, thương mại; tăng cường đào tạo chuyên sâu cho cán bộ nghiệp vụ, cĩ kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia phân tích đánh giá các hoạt động kinh tế theo ngành, theo lĩnh vực hoạt động khác nhau.

Năm là, nâng cao chất lượng, quy mơ Kho dữ liệu thơng tin tín dụng quốc gia đến 2020 lên 30 triệu HSKH, gần gấp rưỡi lần hiện cĩ.

Sáu là, tăng cường phối hợp và trao đổi thơng tin thường xuyên với các vụ, cục, đơn vị NHNN, chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố cần tăng cường phối hợp để đơn đốc, kiểm tra, giám sát chất lượng báo cáo thơng tin của các TCTD; đẩy mạnh khai thác sử dụng thơng tin vào quản lý nhà nước của NHTW, thanh tra, giám sát bảo đảm an tồn hệ thống; phân tích, tổng hợp tình hình kinh tế địa phương, biến

động của các DN, cá nhân vay lớn, nhà đầu tư nước ngồi, khách hàng vay từ ngồi và ra ngồi địa bàn.

Bảy là, tăng cường biện pháp mạnh về xử phạt hành chính trong lĩnh vực ngân hàng đối với các tổ chức, cá nhân làm sai, khơng chấp hành đúng quy định cung cấp và khai thác sử dụng thơng tin. Kết hợp khen thưởng, kích thích các chủ thể tham gia cung cấp và báo cáo thơng tin tín dụng. Kết hợp hài hồ phương thức bắt buộc với giảm mức thu dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng thơng tin và đáp ứng tốt mục tiêu chia sẻ thơng tin tín dụng.

Cuối cùng, tăng cường liên kết, hợp tác trong và ngồi nước, mở rộng nguồn tin, đi sâu nghiên cứu, phát triển nhiều sản phẩm, dịch vụ thơng tin tín dụng; xây dựng văn hĩa CIC, nâng cao uy tín, đạo đức nghề nghiệp, khách quan, trung thực, khơng vụ lợi, gĩp phần tích cực vào việc nâng cao văn hĩa tín dụng của tồn xã hội.

3.1.2. Định hướng của CIC về hồn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp

* Gĩp phần thúc đẩy tăng chỉ số tiếp cận tín dụng của Việt Nam

Mục tiêu đến năm 2015, chỉ số tiếp cận tín dụng Việt Nam trong nhĩm 30 nước đứng đầu trên 200 nước tồn cầu.

Hoạt động XHTD DN của CIC gĩp phần tích cực vào việc tăng chỉ số tiếp cận tín dụng của Việt Nam, tăng độ tiếp cận tín dụng dễ dàng, thuận lợi, thực hiện tốt việc đăng ký tín dụng, chia sẻ thơng tin tín dụng. Tăng mức độ bao phủ về đăng ký tín dụng gấp 3 lần so với hiện tại, mang lại lợi ích cho phát triển kinh tế xã hội, hiệu quả kinh doanh của các tổ chức tài chính, lợi ích trực tiếp cho người đi vay.

* Nâng cao năng lực XHTD DN

Mục tiêu của việc XHTD DN tại CIC là nhằm đưa ra kết quả XHTD DN cĩ tính tiêu chuẩn chung, được áp dụng rộng rãi trong tồn quốc. Từ đĩ, để tránh các hiện tượng, hoặc là XHTD DN quá sơ sài, hoặc đi sâu vào phân tích quá chi tiết tỉ mỉ như với việc phân tích tại các NHTM, tại chính DN đĩ, hoặc việc xếp hạng các cơng cụ nợ trên thị trường chứng khốn...

Từ định hướng trên để làm căn cứ cho việc lựa chọn các chỉ tiêu đưa vào phân tích và làm căn cứ cho việc tổ chức thu thập thơng tin phục vụ cho việc phân tích để

đảm bảo việc xếp hạng, một mặt vẫn đảm bảo khách quan chính xác, theo mục tiêu đã đề ra phù hợp với yêu cầu của ngành ngân hàng, mặt khác phải đảm bảo tránh tốn kém, lãng phí và cĩ tính khả thi cao.

3.2. Hồn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp tại CIC

3.2.1. Hồn thiện mơ hình tổ chức

Hiện nay, nghiệp vụ XHTD DN tại CIC hiện nay được tổ chức với mơ hình là một phịng nghiệp vụ với 4 tổ chuyên mơn: Tổ sự nghiệp, Tổ dịch vụ, Tổ XHTD trực tuyến, Tổ XHTD Tổng Cơng ty, tập đồn. Mơ hình tổ chức này cịn chưa tương xứng với vai trị, tầm quan trọng và khả năng mở rộng nghiệp vụ này.

Để thực hiện tốt cơng việc này, luận văn đưa ra giải pháp là cần hình thành Cơng ty xếp hạng tín dụng DN Việt Nam, trên cơ sở từ Phịng Xếp hạng của CIC, với sự tham gia của các đối tác trong nước và nước ngồi, dịch vụ cung cấp thơng tin về xếp hạng tín dụngDN Việt Nam sẽ đa dạng hơn và mang tính chuyên nghiệp hơn, sớm trình Thống đốc NHNN Đề án thành lập Cơng ty XHTD DN.

3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Cần đào tạo một đội ngũ chuyên gia cĩ nghiệp vụ XHTD DN một cách đầy đủ, vững chắc. Chú trọng về phân tích tài chính DN, chu chuyển tiền mặt, thanh khoản và phân tích các tỷ số tài chính. Đào tạo về kiến thức phân tích kinh doanh và ngành kinh tế. Các khĩa đào tạo sẽ cung cấp kiến thức căn bản về phân tích phi tài chính, gồm: phân tích PEST (phân tích chính trị - kinh tế - xã hội và cơng nghệ), phân tích áp lực ngành, phân tích SWOT (phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức), phân tích quản lý và hoạt động DN.

Cần tổ chức các khĩa đào tạo về nghiệp vụ XHTD do các chuyên gia xếp hạng của các tổ chức đánh giá xếp hạng tín dụnghàng đầu trên thế giới đào tạo như : Moody's và Standar &Poor giảng dạy.

Chuẩn hĩa tiêu chuẩn chuyên gia XHTD bằng phương pháp cử cán bộ cĩ kinh nghiệm và chuyên mơn tốt dự thi các khĩa cấp chứng chỉ Chuyên gia Phân tích tài chính, XHTD do các Tổ chức xếp hạng lớn trên thế giới đánh giá và cấp chứng chỉ.

Trước đây định hướng chủ yếu của CIC là thu thập thơng tin thơng qua TCTD, bằng nối mạng máy tính với các TCTD để thu thập thơng tin trên cơ sở hồ sơ khách hàng mà TCTD đã thu thập được về quan hệ tín dụng của TCTD với khách hàng đĩ, CIC khơng phải trực tiếp đi điều tra. Nhưng đứng trước thực tế là khi cần điều tra thơng tin về những DN chưa cĩ quan hệ với TCTD hoặc bản thân TCTD cũng gặp khĩ khăn trong việc thu thập thơng tin thì CIC phải trực tiếp đi điều tra. Đây là một hướng đi đúng đắn phù hợp với thực tại và thơng lệ quốc tế.

Hiện nay, việc thu thập BCTC DN là do CIC mua từ cơ quan Tổng cục Thống kê. Tuy nhiên, việc mua tin này thường chậm và chi phí tốn kém.

Để đáp ứng yêu cầu việc đổi mới phương pháp thu thập thơng tin, tham khảo một số phương pháp thu thập thơng tin của nước ngồi, đồng thời đúc rút từ kinh nghiệm thực tiễn của CIC trong thời gian qua, luận văn đề xuất một số giải pháp:

Phương pháp thu thập thơng tin qua mạng máy tính nối với các TCTD: hiện nay, đây là phương pháp quan trọng và chủ yếu nhất của CIC. Tuy nhiên, việc truyền tin tự động chỉ chủ yếu tập trung ở thơng tin dư nợ và tài sản đảm bảo nợ, cịn các thơng tin khác như thơng tin tài chính của DN và thơng tin phi tài chính khác chưa được thu thập tự động thường xuyên từ nguồn cung cấp tin này. Do vậy, thời gian tới CIC cần phải cĩ những quy định cụ thể để TCTD cung cấp thường xuyên thơng tin về BCTC và các thơng tin phi tài chính khác đối với các DN là khách hàng của các TCTD .

- Phương pháp thu tin qua đường cơng văn từ các cơ quan Nhà nước quản lý

DN. Hiện nay chưa cĩ quy định mối quan hệ giữa NHNN với các cơ quan này về thơng tin DN nên việc thu thập thơng tin chủ yếu dựa trên cở sở quen biết và bằng cách CIC gửi cơng văn xin hỏi tin từng lần cho các DN cụ thể. Đây là một nguồn thơng tin rất quan trọng song trong cơ chế hiện nay rất khĩ cho CIC. Vì vậy, song song với việc đề xuất cần cĩ Nghị định của Chính phủ quy định về mối quan hệ thơng tin giữa NHNN với các bộ, ngành hữu quan. CIC cần chủ động đề xuất Thống đốc NHNN liên hệ với các bộ, ngành để ban hành các cơng văn liên tịch về việc phối hợp trao đổi thơng tin với NHNN.

- Phương pháp thu thập thơng tin trực tiếp từ DN: đây là phương pháp bổ

sung cho các phương pháp trên, áp dụng đối với các DN chưa cĩ quan hệ tín dụng với các TCTD hoặc cĩ nhưng đăng ký hồ sơ pháp lý chưa đầy đủ hoặc hồ sơ cũ khi thành lập lại chưa báo cáo bổ sung. Theo kinh nghiệm của các cơ quan thơng tin khu vực và quốc tế thì đây là phương pháp chính đối với các cơ quan TTTD độc lập. Cụ thể CIC trực tiếp gặp gỡ để phỏng vấn lãnh đạo DN hoặc cĩ thể gián tiếp qua điện thoại, fax chuyển đến DN một mẫu thu thập thơng tin và đề nghị DN gửi về CIC các thơng tin dưới dạng văn bản.

- Phương pháp thu thập thơng tin từ các cơ quan thơng tin báo chí: đây là

phương pháp đơn giản nhưng rất hữu hiệu, thơng tin cĩ nguồn gốc xác thực, đa dạng, phong phú. Cần nhặt tin theo 2 loại: thơng tin kinh tế và thơng tin DN.

- Phương pháp thu thập thơng tin qua các mạng thơng tin điện tử: Hiện nay

các mạng thơng tin điện tử tương đối phong phú, cĩ nhiều thơng tin, đặc biệt là thơng tin về kinh tế, thương mại, dễ dàng truy cập tra cứu thơng tin, thơng tin cĩ nguồn gốc xác thực.

- Các phương pháp thu thập BCTC phục vụ việc nghiên cứu tính tốn các chỉ

số trung bình ngành. Các chỉ số bình quân ngành này phải thơng qua q trình điều

tra thu thập tích luỹ số liệu BCTC mới cĩ được. Muốn cĩ được các chỉ số này địi hỏi phải cĩ thống kê số lớn, tức phải cĩ BCTC 3 năm liên tục của ít nhất 50% số DN hiện đang hoạt động, số DN đĩ phải rải đều ở các ngành kinh tế khác nhau. Hơn nữa các chỉ số thống kê bình quân này phải thay đổi liên tục hàng năm cho phù hợp với biến động thực tế của DN theo từng ngành, từng quy mơ, từng thời kỳ để kết quả xếp loại đưa ra khách quan, chính xác. Hiện nay, CIC đã nghiên cứu, tính tốn đưa ra các chỉ số trung bình ngành đối với các chỉ tiêu tài chính DN. Tuy nhiên, các chỉ số trung bình ngành này mới chỉ được đưa ra lần đầu và sử dụng nội bộ trong việc XHTD DN của CIC. Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm phục vụ tốt hơn cho việc tính tốn chỉ tiêu trung bình ngành:

Một là, tích cực thu thập BCTC từ TCTD như đã nĩi ở phần trên một cách đồng bộ và tích cực hơn. Cĩ thể xây dựng một chương trình phần mềm để các

TCTD gửi BCTC dưới hình thức file dữ liệu qua mạng máy tính thay vì phải đĩng gĩi BCTC và gửi qua đường bưu điện như hiện nay rất tốn kém chi phí và bất tiện.

Hai là, thu thập BCTC của các DN niêm yết trên thị trường chứng khốn, đây

là thơng tin cơng bố cơng khai khơng mất phí và rất chính xác vì báo cáo của các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)