Nhĩm các giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 86)

2.4.1 .Những kết quả đạt được

3.2. Hồn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp tại CIC

3.2.5. Nhĩm các giải pháp hỗ trợ

3.2.5.1. Tăng cƣờng ứng dụng cơng nghệ tin học

Hiện nay, các bước tiến hành XHTD DN của CIC đã và đang được thực hiện trên một chương trình phần mềm tin học tự động. Tuy nhiên, chương trình phần mền tin học này phải cĩ những xử lý linh hoạt để cĩ thể đáp ứng được những phát sinh trong vận hành chương trình áp dụng vào quá trình XHTD DN mà khơng phụ thuộc nhiều vào người lập trình phần mềm. Về lĩnh vực này, luận văn đưa ra giải pháp như sau: Xây dựng chương trình phần mềm cĩ khả năng tạo dựng và duy trì một cơ sở dữ liệu tin cậy, phải đảm bảo tính nguyên vẹn của thơng tin, đặc biệt phần mềm phải là chương trình mở khơng ép cứng các thơng số phân tích để khi cần thiết các chuyên gia phân tích cĩ thể thay đổi linh hoạt các thơng số này mà khơng phụ thuộc vào người lập trình, đảm bảo tính chính xác của kết quả. Phần mềm cũng phải cĩ khả năng nhận dạng các đối tượng bằng việc sử dụng các thuật tốn phức tạp và cơng cụ tìm kiếm hiệu quả. Đặc biệt lưu ý đến phần tìm kiếm, lựa chọn, cắt dán, lưu trữ phần văn bản tiếng Việt với phần thơng tin phi tài chính.

Ngồi ra, CIC cần xây dựng phần mềm thu thập, xử lý, lưu trữ thơng tin, tự động rà sốt trên các trang thơng tin điện tử cơng khai để cĩ thêm nguồn thơng tin, đặc biệt là thơng tin phi tài chính của các DN, sử dụng trong quá trình XHTD DN.

Website XHTD sau một thời gian nghiên cứu và thử nghiệm đã chính thức đi vào hoạt động tháng 5/2009 và chưa cĩ phiên bảng tiếng Anh, vì thế cần sớm đưa vào hoạt động phiên bản tiếng Anh phục vụ cho DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi trong việc khai thác tìm hiểu thơng tin về các DN Việt Nam.

3.2.5.2. Tuyên truyền, quảng bá sản phẩm XHTD doanh nghiệp

CIC phải thường xuyên tuyên truyền, quảng bá sản phẩm bằng nhiều hình thức để mọi đối tượng trong nền kinh tế, đặc biệt là các đối tượng trên thị trường tài chính thấy rõ được lợi ích của việc sử dụng thơng tin XHTD DN. Thơng tin XHTD

DN sẽ giúp người cho vay chuyển hướng đầu tư theo kiểu truyền thống, dựa vào tài sản thế chấp và những đánh giá của bản thân sang kiểu cho vay khoa học hơn, dựa vào thơng tin là chủ yếu. Đồng thời giúp cho người vay biết rõ được chính mình để cĩ những tiếp cận tín dụng tốt hơn.

3.2.5.3. Đa dạng hĩa sản phẩm thơng tin và kênh cung cấp thơng tin

Các sản phẩm thơng tin cung cấp ra thể hiện kết quả hoạt động của cả quá trình thu thập, phân tích xử lý thơng tin của cơ quan XHTD DN. Các sản phẩm này địi hỏi phải phong phú đa dạng và thiết thực, hữu ích với người sử dụng.

Về đa dạng hĩa sản phẩm

Cần phải xây dựng thêm một số sản phẩm tổng hợp về XHTD DN:

- Sản phẩm tổng hợp về các DN theo từng mức xếp hạng (tốt, khá, trung bình, yếu...);

- Sản phẩm tổng hợp về các DN theo doanh thu;

- Sản phẩm tổng hợp về các DN theo quy mơ hoạt động; - Sản phẩm tổng hợp về các DN theo ngành kinh tế;

- Phân tích ngành kinh tế, đưa ra các chỉ số về trung bình ngành theo định kỳ hàng năm;

- Dự báo rủi ro ngành kinh tế;

- Tăng thêm phần thơng tin thị trường, kinh tế vĩ mơ trong và ngồi nước cĩ liên quan đến hoạt động ngân hàng;

- Đánh giá cổ phiếu, trái phiếu của các DN được phép phát hành cổ phiếu trên thị trường, đánh giá tiềm lực tài chính cũng như khả năng thanh khoản của các loại cổ phiếu, trái phiếu này;

- Ngồi thơng tin trên trang Web, CIC phải tăng cường cung cấp tin bằng nhiều kênh khác như qua bản tin, văn bản thơng báo, báo cáo, báo chí.

Tăng cường kênh cung cấp thơng tin

Hiện nay, CIC đang tổ chức rất nhiều kênh để đưa thơng tin ra, chủ yếu là qua Website của CIC. CIC cần xây dựng và hồn thiện phần xếp hạng tự động và các sản phẩm trả lời tự động được thực hiện trên Web, trong đĩ là CIC chỉ là cơ quan

thiết lập hệ thống, phương pháp XHTD DN, tạo ra các sản phẩm, cịn đơn vị cần sử dụng thơng tin tự nhập yêu cầu hỏi tin. Trong trường hợp nếu thơng tin được yêu cầu chưa lưu trữ tại kho dữ liệu CIC hoặc chưa đủ thì đơn vị hỏi tin nhập nguồn số liệu đầu vào. Như vậy, vừa tạo được một nguồn số liệu, vừa tiết kiệm được chi phí thu thập số liệu của CIC, đồng thời giảm được giá thành sản phẩm đối với đơn vị sử dụng.

3.3. Một số đề xuất, kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ

- Kết quả phân tích XHTD chịu ảnh hưởng nhiều bởi các chuẩn mực kế tốn mà một quốc gia đang áp dụng. Chẳng hạn như các chuẩn mực kế tồn về nợ, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tiêu chuẩn cơng nhận chi phí, doanh thu. Đây là những tiêu chuẩn trong đánh giá tình hình tài chính của một DN. Do đĩ trong thời gian tới Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện các quy định và chuẩn mực kế tốn của Việt Nam theo các tiêu chuẩn quốc tế.

- Chính phủ cần cĩ chính sách khuyến khích thơng tin minh bạch hoặc cĩ chế tài yêu cầu các DN thực hiện kiểm tốn BCTC hàng năm, hoặc thơng qua việc đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức kiểm tốn độc lập ở Việt Nam. Việc thực hiện kiểm tốn phải được tiến hành thường xuyên. Tăng mức độ chế tài đối với những doanh nghiệp sử dụng BCTC giả, thơng tin sai lệch.

- Bên cạnh đĩ Chính phủ cần tạo lập mơi trường pháp lý ổn định, đặc biệt các quy chế pháp luật liên quan đến đầu tư, sản xuất kinh doanh, tài chính kế tốn, xử lý tranh chấp... Điều này tạo điều kiện cho DN yên tâm đầu tư kinh doanh, ngân hàng cĩ cơ sở pháp lý vững chắc xử lý những vấn đề liên quan tới việc đánh giá khách hàng nĩi chung và cơng tác phân tích BCTC DN vay vốn nĩi riêng.

- Đối với các DNNN, Chính phủ cần giảm bớt các hỗ trợ để các DN này dần từng bước tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Khơng nên cĩ những chính sách phân biệt đối xử giữa các DNNN và DN tư nhân mà phải để cho các ngân hàng được quyền cơng bằng xét hai thành phần này dựa theo những tiêu chuẩn đánh giá thực tế.

- Chính phủ cần tạo điều kiện hơn nữa cho các cơng ty XHTD DN ở Việt Nam ra đời và phát triển để cung cấp thơng tin cho thị trường tín dụng, thị trường chứng khốn, qua đĩ thúc đẩy thị trường tài chính phát triển bền vững. Vừa qua, Nghị định 10/2010/NĐ-CP ban hành ngày 12/2/2010 đã mở đường cho xu hướng xã hội hĩa hoạt động thơng tin tín dụng, tháng 7/2010 đã cĩ một cơng ty XHTD tư nhân ra đời. Tuy nhiên, với hoạt động tín dụng sơi động như hiện nay thì số lượng 01 cơng ty XHTD tư nhân như vậy cịn quá nhỏ bé.

- Chính phủ cần chỉ đạo Tổng cục thống kê về xây dựng các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành. Các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành là tiêu chuẩn rất quan trọng trong đánh giá XHTD DN của các NHTM. Ngân hàng sẽ so sánh các chỉ tiêu tài chính của DN với chỉ tiêu trung bình ngành để đánh giá tình hình tài chính của DN lành mạnh hay yếu kém. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa cĩ nhưng nghiên cứu thống kê đầy đủ và cĩ độ tin cậy cao về các chỉ số tài chính trung bình ngành để cĩ thể làm tiêu chuẩn trong phân tích và đánh giá tình hình tài chính của DN.

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

- Thực hiện chế tài xử phạt nghiêm minh đối với những TCTD khơng thực hiện tốt việc báo cáo và khai thác sử dụng thơng tin tín dụng, gắn kết quả việc thực hiện Quyết định 51/2007/QĐ-NHNN ngày 31/12/2007 của Thống đốc NHNN với việc xem xét thi đua khen thưởng của NHNN.

- Cần cĩ những điều chỉnh thu phí khai thác sử dụng thơng tin tín dụng cho hợp lý, đặc biệt là phí thơng tin của sản phẩm XHTD DN, để hồn thiện thơng tin và gĩp phần thúc đẩy hệ thống Thơng tin tín dụng phát triển.

- NHNN nên mạnh dạn đầu tư hơn nữa cả về con người, máy mĩc, thiết bị, trang bị tri thức cho việc XHTD nĩi riêng và nghiệp vụ thơng tin tín dụng nĩi chung theo hướng hiện đại hĩa để sớm đưa hoạt động XHTD và hoạt động thơng tin tín dụng tiếp cận hội nhập với mơi trường quốc tế nhằm tiếp thu được nhiều hơn tri thức, kinh nghiệm và cơng nghệ của các nước phát triển phục vụ tốt hơn cho hoạt động ngân hàng Việt Nam. Đồng thời cĩ cơ sở để NHNN sớm đưa ra những chuẩn mực về XHTD DN, khuyến nghị những quy trình như thế nào thì NHNN cĩ thể

chấp nhận theo hướng dẫn của hiệp ước Basel II.

- NHNN là đầu mối chỉ đạo cùng các cơ quan hữu quan phối hợp với CIC để thực hiện việc thu thập thơng tin, đặc biệt là thơng tin tài chính DN, trên cơ sở đĩ đưa ra các chỉ tiêu trung bình ngành.

3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Thương mại

- Phải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các quy định tại Quy chế hoạt động thơng tin tín dụng ban hành theo Quyết định 51/2007/QĐ-NHNN ngày 31/12/2007 của Thống đốc NHNN. Các TCTD cần phải cĩ những chế tài bắt buộc đối với việc sử dụng thơng tin trong hoạt động tính dụng.

- Thường xuyên kiểm tra, đơn đốc các chi nhánh, đơn vị trực thuộc báo cáo đầy đủ, chính xác, kịp thời TTTD cho NHNN theo Quyết định 51 của Thống đốc NHNN về chế độ thơng tin báo cáo áp dụng đối với các đơn vị trực thuộc ngân hàng và các TCTD, vì chỉ khi thơng tin đầu vào tốt thì thơng tin đầu ra của CIC mới đảm bảo chất lượng.

- Bố trí cán bộ, trang bị thiết bị, phần mềm, mạng máy tính thích hợp trong hệ thống và kết nối với NHNN để đảm bảo việc báo cáo, khai thác sử dụng thơng tin tín dụng được tốt.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chương này, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng của hoạt động XHTD DN tại CIC, đưa ra một số vấn đề cịn tồn tại cần phải khắc phục, cĩ tham khảo những tiến bộ của các mơ hình chấm điểm của các tổ chức tín nhiệm quốc tế và trong nước làm cơ sở để đề xuất cho những sửa đổi bổ sung gĩp phần nâng cao chất lượng XHTD DN của CIC, đĩ là:

- Đưa ra các giải pháp như hồn chỉnh mơ hình tổ chức, đa dạng hĩa sản phẩm thơng tin và kênh thơng tin cung cấp ra, đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ tin học hiện đại vào quá trình XHTD DN.

- Đề xuất các giải pháp về nghiệp vụ như thu thập và xử lý thơng tin, đưa ra cách phân loại ngành kinh tế trong đĩ nêu lên vấn đề cần phải cĩ những thay đổi linh hoạt đối với việc đưa ra các chỉ số trung bình ngành, đặc biệt nhấn mạnh về

phương pháp, nội dung XHTD DN trong đĩ chú trọng đến vấn đề lựa chọn các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính theo phương pháp tiếp cận tiên tiến, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của CIC, cĩ tính khả thi, cĩ bước đi thích hợp với hiện tại cũng như trong tương lai cho việc XHTD DN đối với CIC.

- Luận văn cũng đưa ra một số đề với Chính phủ, với NHNN và NHTM để tạo ra mơi trường đồng bộ đẩy mạnh quá trình phát triển bền vững của hoạt động XHTD DN. Đồng thời, cũng đề xuất kiến nghị đối với chính bản thân CIC cần chú trọng đến việc thành lập cơng ty XHTD DN và đào tạo các chuyên gia XHTD cĩ đủ năng lực trình độ gĩp phần hồn thiện chất lượng XHTD DN trong tương lai.

KẾT LUẬN

Từ những vấn đề được trình bày trong luận văn, cho thấy việc quan tâm chú trọng tới hoạt động XHTD DN là việc làm hết sức cần thiết và được NHNN cũng các NHTM đặt lên hàng đầu, nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, giảm bớt tỷ lệ nợ xấu phải trích dự phịng rủi ro, đáp ứng các yêu cầu của Hiệp ước Basel và yêu cầu quản lý của Ngân hàng Nhà nước.

Luận văn đã khái quát một số vấn đề cơ bản về XHTD DN; nghiên cứu quy trình thu thập thơng tin, các bước tiến hành xếp hạng, làm rõ các chỉ tiêu phân tích, các phương pháp dùng trong XHTD DN, đánh giá các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính của DN được xếp hạng; xác định ngành kinh tế và quy mơ hoạt động của DN. Từ đĩ đưa ra các chỉ số về xếp hạng và kết quả XHTD DN để so sánh với các tiêu chuẩn nhất định đã được xác định trước.

Dựa trên kinh nghiệm của một số nước phát triển cĩ quy trình XHTD DN tiên tiến và một số nội dung xếp hạng của các NHTM, nghiên cứu thực trạng hoạt động này tại CIC để đánh giá kết quả đạt được và những vướng mắc tồn tại, từ đĩ đưa ra các giải pháp và kiến nghị để hồn thiện hơn về chất lượng XHTD DN tại CIC.

Luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị để cĩ mơi trường pháp lý đồng bộ thúc đẩy và tạo điều kiện cho hoạt động XHTD DN ngày càng đi vào thực tiễn, gĩp phần lành mạnh hĩa hoạt động ngân hàng nĩi chung và hoạt động tín dụng nĩi riêng cũng như phát triển kinh tế một cách bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Xuân Bắc , 2012. Vai trị của XHTD trong quản trị rủi ro và kiểm sốt nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Hội nghị: Đánh giá tác

động xếp hạng tín dụng đối với hoạt động ngần hàng và DN Việt Nam. Trung

tâm thơng tin tín dụng, Hà Nội, 21/09/2012.

2. Đào Minh Phúc, 2012. Giới thiệu một số mơ hình Xếp hạng tín dụng khách hàng giải pháp giảm thiểu nợ xấu. Hội nghị: Đánh giá tác động xếp hạng tín

dụng đối với hoạt động ngần hàng và DN Việt Nam. Trung tâm thơng tin tín

dụng, Hà Nội, 21/09/2012.

3. Trần Đắc Sinh, 2002. Định mức tín nhiệm tại Việt Nam. TpHCM : Nhà xuất bản TpHCM.

4. Trần Ngọc Thơ, TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên, 2007. Tài chính DN hiện đại. TpHCM: NXB Thống kê.

5. Bùi Phúc Trung, 2010. Ứng dụng phương pháp thống kê xây dựng mơ hình định mức tín nhiệm khách hàng tín dụng. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

.Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM.

6. Luật bổ sung, sửa đổi một số điều Luật NHNN, 2003. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

7. Ngân hàng Nhà Nước, 2002. Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN, ngày 24/01/2002 V/v triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng DN. 8. Ngân hàng Nhà Nước, 2004. Quyết định số 473/NHNN ngày 28/4/2004 V/v

phê duyệt Đề án phân tích, xếp loại tín dụng DN.

9. Ngân hàng Nhà Nước, 2004. Quyết định 1117/2004/QĐ-NHNN ngày 08/09/2004 V/v ban hành quy chế hoạt động thơng tin tín dụng.

10. Ngân hàng Nhà Nước, 2005. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng

của TCTD.

11. Ngân hàng Nhà Nước, 2006. Quyết định số 1253/QĐ-NHNN ngày 21/06/2006 V/v cho phép Trung tâm Thơng tin Tín dụng thực hiện nghiệp vụ phân tích, XHTD DN.

12. Ngân hàng Nhà Nước, 2007. Quyết định 51/2007/QĐ-NHNN ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 86)