Về phân loại ngành kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 74)

2.4.1 .Những kết quả đạt được

3.2. Hồn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp tại CIC

3.2.4.1. Về phân loại ngành kinh tế

Với 20 nhĩm ngành kinh tế như hiện nay, CIC phải xây dựng lại bảng các chỉ số tài chính cho từng ngành kinh tế và quy mơ (quy mơ lớn, quy mơ vừa và quy mơ nhỏ), trên cơ sở đã thực hiện giải pháp về thu thập thơng tin như đã đưa ra ở phần trên. Sử dụng phương pháp thống kê bình quân với một số lượng lớn các loại hình DN đang hoạt động tại Việt Nam để tính tốn đưa ra các mức chỉ số tài chính phù hợp với thực trạng các DN của Việt Nam. Một DN cĩ tỷ lệ tăng trưởng 20%/năm cĩ thể được coi là cĩ vị thế tốt song nếu ngành của nĩ cĩ mức tăng trưởng 40% thì cĩ thể kết luận là DN cĩ vị thế cạnh tranh yếu. Việc phân loại ngành càng chi tiết cụ thể càng tốt.

3.2.4.2. Về phƣơng pháp phân tích

Phương pháp dùng trong XHTD DN của CIC chủ yếu dựa vào phương pháp so sánh mà ít sử dụng kết hợp với các phương pháp xếp hạng khác như phương pháp chuyên gia hay phương pháp chi tiết hoặc phương pháp thống kê. Việc sử dụng phương pháp phân tích sẽ làm ảnh hưởng đến các khâu trong quá trình phân tích cũng như tính chính xác của kết quả xếp hạng. Như đối với các chỉ tiêu để đối chiếu, so sánh trong bảng chỉ số tài chính thuộc các ngành kinh tế thường cố định, khơng thay đổi cho phù hợp với thực tế luơn diễn biến phức tạp và đa dạng. Hay như việc để đánh giá cao hay thấp với một chỉ tiêu phân tích nào đĩ, CIC đã sử dụng phương pháp trọng số, tuy nhiên phương pháp này được áp dụng hồn tồn

theo chủ quan đánh giá, chưa cĩ sự khảo sát, thống kê thực tế. Để khắc phục tồn tại này luận văn đưa ra giải pháp như sau:

Đối với việc xây dựng bảng chỉ số tài chính thuộc các ngành kinh tế, ngồi việc phải thu thập BCTC tích luỹ nhiều năm và bao trùm các ngành kinh tế như đã cĩ giải pháp ở phần trên thì CIC nên sử dụng hai phương pháp chủ yếu trong lĩnh vực này đĩ là phương pháp thống kê và phương pháp chuyên gia. Bảng điểm chuẩn cho các ngành cần phải được thay đổi định kỳ hàng năm.

Đối với việc áp dụng phương pháp trọng số để đánh giá mức độ tầm quan trọng của các chỉ tiêu, CIC nên cĩ khảo sát, thống kê thực tế việc sử dụng phương pháp trọng số để đạt được hiệu quả cao.

3.2.4.3. Về hệ thống chỉ tiêu phân tích * Các chỉ tiêu tài chính * Các chỉ tiêu tài chính

Cĩ thể chia các chỉ số phân tích thành 5 nhĩm (thể hiện cụ thể ở Phụ lục 05- Bảng các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp) như sau:

Nhĩm 1: Các chỉ số tài chính phân tích tính ổn định của DN Nhĩm 2: Các chỉ số phân tích tính hiệu quả hoạt động của DN Nhĩm 3: Các chỉ số tài chính phân tích khả năng sinh lời của DN Nhĩm 4: Các chỉ số tài chính phân tích sức tăng trưởng của DN

Nhĩm 5: Các chỉ số phân tích khả năng định giá trên thị trường (đối với các DN phát hành cổ phiếu).

(1) Các chỉ số được bổ sung ở nhĩm 1

Bằng cách kiểm tra việc tăng vốn và khả năng quản lý từ nhiều gĩc độ khác nhau, sự ổn định và vững vàng của DN được đánh giá qua việc kiểm tra khả năng của DN đĩ cĩ thể trả được các khoản nợ thương mại và hồn trả vốn vay hay khơng. Do những tỷ số này được tính tốn trên tài sản cĩ tại một thời điểm nhất định (lấy từ số liệu của bảng tổng kết tài sản), nên chúng cũng được gọi là những tỷ số tĩnh.

Tính ổn định và khả năng tự tài trợ * Hệ số tài sản cố định

CSH Vèn TSC§ TSC§

Tỷ số này cho thấy mức để ổn định việc đầu tư vào TSCĐ. Điều này dựa trên quan điểm rằng những khoản đầu tư vào TSCĐ như đất đai, nhà cửa cĩ thể được tái tạo như mong muốn từ vốn chủ sở hữu vì những khoản đầu tư như vậy cần một khoảng thời gian dài để tái tạo. Tỷ lệ này càng nhỏ thì càng an tồn. Tuy nhiên nếu DN nắm giữ nhiều tài sản như chứng khốn cĩ khả năng chuyển đổi thành tiền mặt cao, thì thực tế an tồn hơn nhiều so với những gì mà hệ số này phản ánh. Đồng thời nếu nhiều TSCĐ thuộc diện phải khấu hao, tỷ số này sẽ tự được cải thiện hơn (tức là sẽ giảm đi) do quá trình khấu hao với giả định DN khơng mua thiết bị mới và duy trì một khoản dự phịng nhất định vào bất cứ lúc nào.

Tỷ số này và hệ số thanh tốn ngắn hạn tốt lên hay xấu đi một cách đồng thời nhưng lại ngược chiều nhau. Nếu tỷ số này cao, càng cần kiểm tra hệ số thích ứng dài hạn của TSCĐ và tình hình hồn trả các khoản vay dài hạn cĩ thể được thực hiện trong phạm vi thu nhập rịng hiện tại và chi phí khấu hao, cĩ thể rằng hiện tại DN vẫn đang ở mức độ an tồn. * Hệ số thích ng di hn hạn dài ứng thích số H hạn dài N CSH Vốn hạn dài t- ầu Đ TSCĐ

T l ny cho biết phạm vi DN cĩ thể trang trải TSCĐ của mình bằng các nguồn vốn dài hạn, ổn định của mình (gồm cĩ vốn chủ sở hữu và các tài sản nợ cố định). Về nguyên tắc hệ số này cần khơng vượt quá 100%. Lý tưởng nhất là trường hợp các khoản đầu tư vào TSCĐ cĩ thể được trang trải trong phạm vi vốn chủ sở hữu, cịn nếu khơng được như vậy thì ít nhất là chúng được trang trải bởi những nguồn vốn cố định khác như các khoản vay dài hạn và trái phiếu cơng ty nhưng phải được hồn trả với điều kiện những khoản này cĩ kì hạn hồn trả dài hạn. Nếu hệ số này > 100% thì DN sẽ phải trang trải TSCĐ bằng những nguồn vốn cĩ kỳ hạn hồn trả ngắn (ví dụ như các khoản vay ngắn hạn). Tuy nhiên, lúc đĩ dịng tiền của nĩ sẽ trở nờn khng n nh.

bán hàng vốn Giá trả i phả n khoả các trị Giá trả i phả n công toán thanh gian Thời * H s t tài trợ vèn nguån Tỉng CSH Vèn trỵ tµi

Tỷ số này cho thấy mức độ tự chủ tài chính của DN. Tỷ suất này cao thể hiện năng lực tự chủ của DN cao và ngược lại.

Đánh giá tỷ suất này như thế nào là hợp lý cịn phụ thuộc vào quan điểm đánh giá và mơi trường kinh doanh mà DN đang hoạt động. Đứng trên giác độ ngân hàng thì tỷ lệ này càng cao càng tốt vì nĩ đảm bảo an tồn cho vốn vay. Tuy nhiên, khi DN hoạt động trong mơi trường thuận lợi thì ngân hàng cĩ thể chấp nhận một tỷ suất vốn chủ sở hữu nhỏ hơn so với mơi trường nhiều rủi ro.

* Khả năng hồn trả nợ vay vay lÃi trả phí Chi vay gốc Vn nm trong KH vay lÃi trả phí chi thuế tr-ớc nhuận Li vay n trả hoàn nng Kh

Ch s này xem xét khả năng của DN khi trả lãi vay và nợ gốc từ lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ số này bằng 1 chỉ ra rằng DN tạo ra dịng tiền chỉ đủ để trả nợ lãi và gốc đến hạn. Chỉ số này càng cao thì khả năng trả gốc và lãi càng cao và khả năng chống chọi với các biến động trong lãi suất và dịng tiền càng cao

(2) Các chỉ số được bổ sung ở nhĩm 2

Những tỷ số ở phần này cho biết tài sản của DN đã được sử dụng nhanh và hiệu quả đến mức nào để tạo ra lợi nhuận. Vì những tỷ số này được dùng để xem xét hiệu quả hoạt động của tài sản DN trong một thời kỳ (từ những số liệu trong bảng tổng kết tài sản và báo cáo thu nhập chi phí), chúng được gọi là những tỷ số năng động.

* Thời gian thanh tốn cơng nợ phải trả

Tỷ số này cho biết thời gian từ khi mua hàng hĩa và nguyên vật liệu cho tới khi thanh tốn tiền. Khơng thể nĩi rằng chu kỳ các khoản phải trả nên ngắn hay dài.

Nếu chu kỳ dài cũng cĩ nghĩa là những điều kiện thanh tốn với người cung cấp là thuận lợi cho DN; thời gian trả chậm dài cịn giúp cho DN dễ dàng tăng vốn điều lệ. Mặt khác, cũng cĩ thể nĩi rằng giá mua hàng là bất lợi (giá cao) hay DN đang phụ thuộc vào các điều kiện tín dụng thương mại do thiếu các khoản tín dụng ngân hàng. Cịn nếu chu kỳ này ngắn thì cĩ thể do các điều kiện thanh tốn là bất lợi vì quan hệ với nhà cung cấp là xấu đi. Tuy nhiên, cũng cĩ khả năng DN cĩ nhiều vốn trong tay và thay vì tham gia các khoản thanh tốn bằng tiền mặt, DN đang mua hàng với giá cả thuận lợi (cĩ chiết khấu).

(3) Các chỉ số được bổ sung ở nhĩm 3 Mức sinh lời trên tài sản tài chính

Mức sinh lời của TSTC = Thu nhập từ các khoản lãi và cổ tức

Bình quân TSTC đầu kỳ và cuối kỳ

TSTC Các khoản

đầu tư Các TSTC khác và tiền gửiTiền mặt Chứng khốn

= + + +

Doanh nghiệp hoạt động khơng chỉ dựa trên tài sản hoạt động mà cịn dựa trên tài sản tài chính. Nếu tỷ lệ của loại tài sản này lớn trong tổng giá trị tài sản cĩ thì việc phân tích tỷ số này càng quan trọng hơn.

(4) Các chỉ số được bổ sung ở nhĩm 4

Những chỉ số thuộc phần này giúp hiểu rõ mức độ tăng trưởng và sự mở rộng về quy mơ của DN. Chúng cho biết mức độ tăng trưởng hàng năm của doanh thu và lợi nhuận. Trường hợp lý tưởng nhất là khi tăng trưởng doanh thu đi liền với tăng trưởng lợi nhuận.

* Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu

Doanh thu kỳ hiện tại

Doanh thu kỳ trước - 1(%) =

Đây là chỉ số quan trọng nhất phản ánh mức độ tăng trưởng của DN. Ngân hàng cần ghi nhận khi tỷ lệ này lớn hơn chỉ số lạm phát (cịn nếu nĩ nhỏ hơn thì nghĩa là mức độ tăng trưởng âm) hay lớn hơn mức độ tăng trưởng của thị trường

(nếu nhỏ hơn thì cĩ nghĩa DN đang gặp vấn đề và khả năng cạnh tranh và thị phần của nĩ đang giảm)

* Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế Tỷ lệ tăng trưởng lợi

nhuận sau thuế

Lợi nhuận sau thuế kỳ hiện tại

Lợi nhuận sau thuế kỳ trước - 1(%) =

Đây là chỉ số quan trọng nhất để xem xét mức độ tăng trưởng của lợi nhuận DN trong khi tỷ lệ tăng trưởng doanh thu đánh giá mức độ mở rộng về số lượng thì tỷ lệ này đánh giá mức độ mở rộng về mặt chất lượng.

(5) Các chỉ số bổ sung ở Nhĩm 5

Các số liệu để phân tích tài chính nĩi trên là những giá trị ghi sổ từ BCTC. Ngồi ra, cần phải phân tích thêm trên cơ sở giá trị thị trường. Sau đây là những chỉ số cơ bản cần quan tâm:

Tỷ lệ giá cả trên thu nhập một cổ phn (PER).

phần c một ca nhập Thu phiếu c Giá PER

Ch s ny so sỏnh giá cổ phiếu với thu nhập tính trên một cổ phần. Tỷ lệ giá cả trên thu nhập một cổ phần càng cao thì DN càng được đánh giá cao. PER khơng chỉ phản ánh khả năng sinh lời hiện tại cịn cho thấy khả năng sinh lời tương lai của DN. Do vậy, PER thay đổi theo ngành và chiến lược kinh doanh. Nĩ cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế như lãi suất.

Tỷ lệ giá cả trên giá trị ghi sổ (PBR)

phÇn cỉ mét ca ròng s ghi trị Giá phiếu c Giá PBR Nu t l ny nh hn 1 thì cĩ khả năng DN hoạt động kém.

* Các chỉ tiêu phi tài chính tài chính

Luận văn đưa ra các giải pháp về việc lượng hĩa bổ sung một số các chỉ tiêu phi tài chính để tính điểm trong quá trình XHTD DN như sau:

* Nợ khơng đủ tiêu chuẩn:

Việc đưa chỉ tiêu nợ khơng đủ tiêu chuẩn vào các chỉ tiêu phân tích và XHTD DN là rất cần thiết. Việc này xác định được những tác động của cơ cấu nợ đối với nguy cơ vỡ nợ của người trả nợ. Nếu cơ cấu nợ khơng hợp lý và hiệu quả thì người trả nợ sẽ bị hạ thấp hạng xếp hạng.

Nợ khơng đủ tiêu chuẩn tính theo tiêu thức cĩ hay khơng cĩ phát sinh nợ khơng đủ tiêu chuẩn trong kỳ xếp hạng.

Tỷ lệ nợ khơng đủ tiêu chuẩn so với tổng dư nợ ngân hàng

Nợ khơng đủ tiêu chuẩn

Tổng dư nợ ngân hàng x 100(%)

* Mức độ đảm bảo vay vốn bằng tài sản đảm bảo

Việc đưa các chỉ tiêu tài sản đảm bảo đối với những khoản vay ngân hàng là rất cần thiết và quan trọng đối với các đối tượng sử dụng thơng tin là các TCTD. Việc này giúp cho các TCTD biết được nếu DN khơng trả được nợ hoặc bị vỡ nợ thì ngân hàng cho vay thu được gì. Đối với những khoản vay cĩ bảo đảm, việc xác định mức độ tổn thất khi vỡ nợ được tiến hành theo 2 bước. Bước đầu tiên là xác định giá trị của DN, xem xét xem phần lớn tài sản của DN cĩ thể bán đi thu lợi và cĩ những cách thức tin cậy giúp xác định giá trị tài sản này hay khơng. Bước thứ 2 sẽ xác định liệu những tài sản nhất định của DN cĩ thể được thanh lý độc lập với nhau hay khơng khi vỡ nợ.

Tỷ lệ dư nợ cĩ tài sản đảm bảo = Dư nợ cĩ TSĐB Tổng dư nợ ngân hàng

Dư nợ, dự nợ cĩ tài sản đảm bảo tại phần này được tính tại thời điểm xếp hạng.

Tỷ lệ giá trị tài sản đảm bảo = Giá trị TSĐB Tổng dư nợ ngân hàng

Giá trị tài sản đảm bảo lấy theo giá trị hạch tốn ngoại bảng * Mức độ quan hệ tín dụng với TCTD

Mức độ quan hệ tín dụng với ngân hàng A

Dư nợ bình quân tại ngân hàng A Dư nợ bình quân vay tại các TCTD =

Dư nợ vay tại ngân hàng A, dự nợ vay tại các TCTD được tính bình qn theo tháng.

(2) Nhĩm 2: Các chỉ tiêu theo tiêu chí mơi trường kinh doanh - Người điều hành DN

Giới tính, độ tuổi, trình độ văn hĩa, trình độ chuyên mơn, năng lực tổ chức điều hành, tư cách đạo đức, kinh nghiệm điều hành, các cương vị đã trải qua của người điều hành DN...cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả kinh doanh của DN, đặc biệt là với DN tư nhân, DN vừa và nhỏ, siêu nhỏ.

- Triển vọng của ngành hoạt động của DN

Doanh nghiệp vay vốn hoạt động trong ngành gì, vị trí của ngành đĩ trong nền kinh tế như thế nào, sự phát triển của các DN trong ngành cĩ đồng đều khơng, sự tăng trưởng của ngành đĩ ra sao, ngành đang trong thời kỳ đi lên, đi xuống hay đã phát triển đến đỉnh điểm, tiềm năng hoạt động của ngành này trong tương lai…

- Vị thế của DN trên thị trường

Doanh nghiệp cĩ tên tuổi (thương hiệu) hay khơng, thuộc loại cơng ty lớn, trung bình hay nhỏ, là DN hàng đầu hay đứng vị trí nào trên thị trường, khả năng cạnh tranh của DN khi cĩ sự biến động của thị trường nguyên liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm như thế nào.

- Sản phẩm, thương hiệu của DN

Sản phẩm của DN cĩ chất lượng ra sao, đứng vị trí nào trên thị trường sản phẩm đĩ, số lượng sản phẩm chiếm thị phần bao nhiêu ở hiện tại và tương lai, khả năng tiêu thụ, sản phẩm hướng tới thị trường nào..

- Số lượng đối thủ cạnh tranh

Đây là một trong những chỉ tiêu chấm điểm mơi trường kinh doanh của DN. Thể hiện DN đang hoạt động mơi trường kinh doanh độc quyền hay khơng, cĩ nhiều hay ít đối thủ cạnh tranh.

Số năm hoạt động là một chỉ tiêu tốt để đánh giá DN, một DN hoạt động lâu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)