Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh bến thành (Trang 73)

3.2 .1Giải pháp hoàn thiện bộ chỉ tiêu

3.2.3Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

Kết quả XHTD đƣợc sử dụng làm căn cứ xét duyệt vay và phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro cũng nhƣ định hƣớng chính sách tín dụng cho khách hàng trong tƣơng lai. Tuy nhiên, hầu hết các cán bộ tín dụng cịn trẻ, ít kinh nghiệm và chƣa thực sự xem trọng việc xếp hạng tín dụng mà chủ yếu cho vay dựa vào tài sản bảo đảm, trong khi để chấm các chỉ tiêu phi tài chính khách hàng địi hỏi cán bộ tín dụng phải có kiến thức hiểu biết rộng về lĩnh vực, ngành nghề của khách hàng, các vấn đề liên quan nhƣ chính sách của nhà nƣớc, chính phủ, biến động ngành…..dẫn đến việc chấm điểm qua loa , sơ sài, mang tính hình thức. Do đó, chất lƣợng xếp hạng tín dụng chƣa thực sự phản ánh đúng tình hình thực tế khách hàng. Xuất phát từ thực tiễn còn bất cập nhƣ trên, tác giả xin đề xuất một số giải pháp nhƣ sau:

- Chú trọng chất lƣợng nhân sự ngay từ khâu tuyển dụng để lựa chọn đƣợc những cán bộ có năng lực, trình độ hiểu biết rộng đáp ứng nhu cầu công việc. CBTD phải là ngƣời có kiến thức vững chắc về kế toán doanh nghiệp, thuế, luật…phải nhanh nhạy trong cơng việc, có hiểu biết nhiều về tình hình kinh tế, xu hƣớng phát triển ngành nghề của nƣớc ta trong tƣơng lai…

kinh tế xã hội, xu hƣớng phát triển của các ngành kinh tế trong từng thời kỳ… đồng thời chia sẻ kinh nghiệm trong công tác chấm điểm XHTD khách hàng.

- Có chính sách đãi ngộ đối với những nhân viên có sáng kiến nâng cao chất lƣợng chấm điểm XHTD nhƣ đƣa ra những cách thức đánh giá khách hàng phù hợp và hiệu quả hơn, cách thu thập thông tin chấm điểm khách hàng đáng tin cậy hơn…

- Trau dồi phẩm chất đạo đức CBTD nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng. Hoạt động tín dụng là một hoạt động nhạy cảm, nhiều rủi ro do khách hàng có nhu cầu tiếp cận vốn của Ngân hàng nhƣng một số khách hàng lại không đáp ứng đƣợc đầy đủ các điều kiện cho vay nên thƣờng có động cơ mua chuộc CBTD. Với việc quy định sử dụng kết quả XHTD làm căn cứ để xét duyệt cấp tín dụng cho khách hàng, CBTD sẽ cố tình sửa đổi BCTC, chấm điểm cao các chỉ tiêu phi tài chính cho khách hàng để nâng điểm khách hàng, dẫn đến đề xuất cấp tín dụng vƣợt mức thực tế cho khách hàng. Điều này dễ gây rủi ro không thu hồi đƣợc nợ khi khách hàng sử dụng vốn khơng hiệu quả. Do đó, đạo đức nghề nghiệp của CBTD hết sức quan trọng, cần phải đƣợc theo dõi và nhắc nhở thƣờng xuyên để CBTD không bị cám dỗ bởi lợi ích vật chất mà làm trái quy định của ngành tài chính ngân hàng gây hậu quả nghiêm trọng.

3.2.4 Giải pháp hồn thiện quy trình chấm điểm XHTD doanh nghiệp

Định kỳ hàng quý, phòng kiểm tra nội bộ tại chi nhánh cần phải chọn mẫu một số khách hàng bất kỳ để kiểm tra chất lƣợng chấm điểm xếp hạng tín dụng so với hồ sơ thực tế có khớp đúng hay khơng. Theo quy trình XHTD hiện hành của VCB thì khơng có quy định về việc kiểm tra/ thẩm định lại quá trình chấm điểm XHTD khách hàng. Do đó, với việc cán bộ kiểm tra nội bộ chọn mẫu kiểm tra lại sẽ nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi cán bộ tác nghiệp trong quá trình chấm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của khách hàng, từ đó nâng cao chất lƣợng XHTD nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho chi nhánh cũng nhƣ cho toàn hệ thống VCB. Phƣơng pháp kiểm tra cụ thể nhƣ sau:

Kiểm tra nguồn BCTC của khách hàng dùng để chấm điểm có thực sự đáng tin cậy hay không. Trên thực tế, số lƣợng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Bến Thành cũng nhƣ các chi nhánh khác trong hệ thống VCB khá nhiều nhƣng việc thu thập BCTC của các khách hàng này thƣờng gặp khó khăn, chậm trễ do khách hàng khơng tổ chức bộ máy kế tốn riêng mà chủ yếu là th ngồi. Vì vậy cịn tồn tại thực trạng đến kỳ chấm điểm, khách hàng chỉ cung cấp BCTC bản photo hoặc bản fax, thậm chí có khách hàng cịn gửi bằng email, khơng có chữ ký và con dấu của khách hàng. Việc kiểm tra sau sẽ giúp đôn đốc CBTD thu thập BCTC của khách hàng đầy đủ và kịp thời hơn. Bên cạnh đó, cán bộ KTNB cũng cần phải kiểm tra sự chính xác giữa BCTC thực tế của khách hàng và thơng tin nhập liệu trên hệ thống có khớp đúng hay khơng.

* Đối với thông tin phi tài chính

Đây là những thơng tin mang tính chất định tính, đƣợc đánh giá chủ yếu vào ý kiến chủ quan và sự hiểu biết của CBTD về khách hàng. Do đó, cán bộ kiểm tra nội bộ muốn kiểm tra đƣợc phải thực sự là ngƣời có kiến thức sâu rộng, am hiểu về các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của khách hàng. CBTD sẽ phải cung cấp các tài liệu liên quan chứng minh căn cứ chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính cho cán bộ KTNB đối chiếu. Đồng thời, cán bộ KTNB có thể kiểm tra tính chân thực của các tài liệu bằng cách phỏng vấn CBTD.

3.2.5 Kiến nghị đối với NHNN

Để nâng cao chất lƣợng và hiệu qủa của việc XHTD theo tiêu chuẩn Basel II, Ngân hàng Nhà nƣớc và CIC nên phát huy vai trò và quyền hạn của mình; trong đó, tập trung vào những vấn đề chính sau:

Ban hành các quy định, hƣớng dẫn và lịch trình về việc xây dựng, kiểm định và phê duyệt các hệ thống XHTD theo tiêu chuẩn Bassel II.

Giám sát có hệ thống và chuẩn mực đối với việc xây dựng và áp dụng hệ thống XHTD của các TCTD, trong đó đề cao tính minh bạch, khoa học và nhất quán.

Có biện pháp hỗ trợ kỹ thuật cụ thể cho các TCTD, thơng qua các chƣơng trình hợp tác, đào tạo với các tổ chức có nhiều kinh nghiệm.

Có cơ chế khuyến khích, tạo động lực cho các TCTD xây dựng và ứng dụng hệ thống quản trị rủi ro tiên tiến; trong đó, có hệ thống XHTD nội bộ.

Nâng cao tính minh bạch và kỷ luật thị trƣờng trong công tác báo cáo, kế toán, kiểm toán nhằm hƣớng đến tính chính xác của dữ liệu đầu vào và của kết quả XHTD.

Phát triển CIC theo hƣớng là một tổ chức XHTD độc lập, có hệ thống XHTD khoa học theo chuẩn mực để cung cấp các sản phẩm XHTD có chất lƣợng cao. Nguồn dữ liệu từ kho thơng tin tín dụng của CIC sẽ giúp các TCTD có đầy đủ thơng tin đáng tin cậy phục vụ công tác XHTD khách hàng.

Kết luận chƣơng 3

Với việc nghiên cứu cơ sở lý luận về XHTD ở chƣơng 1 và thực trạng hoạt động XHTD tại VCB chi nhánh Bến Thành ở chƣơng 2, tác giả mạnh dạn đề xuất một số giải phap với mong muốn khăc phục những hạn chế còn tồn tại đồng thời nâng cao chất lƣợng hoạt động XHTD tại VCB chi nhánh Bến Thành. Mặc dù một số giải pháp đề xuất sẽ gặp khó khăn khi thực hiện vì lý do khách quan hoặc chủ quan nhƣng với yêu cấu quản lý rủi ro tín dụng đặt ra ngày càng cấp thiết thì VCB chi nhánh Bến Thành nói riêng cũng nhƣ tồn hệ thống VCB nên xem xét tính ứng dụng của những giải pháp nêu trên.

KẾT LUẬN

XHTD đã và đang đƣợc các NHTM xây dựng và ứng dụng nhằm đạt tới mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Hiệp ƣớc Basel II. Tuy nhiên, tại thị trƣờng tài chính Việt Nam chất lƣợng của các nguồn thơng tin tài chính cũng nhƣ phi tài chính chƣa cao và chƣa kịp thời nên kết quả XHTD chƣa thực sự phản ánh đúng tình hinh sức khỏe tài chính khách hàng. Chính vì vậy, VCB cũng nhƣ các TCTD khác vẫn chƣa thực sự đề cao vai trò XHTD, hay nói cách khác là chƣa dám ―mạo hiểm’ xét duyệt vay dựa hoàn toàn vào kết quả XHTD mà vẫn phải chủ yếu cho vay dựa vào tài sản bảo đảm.

Đề tài XHTD không phải là đề tài mới nhƣng với nghiên cứu của mình, tác giả mong mốn đóng góp một số kiến nghị nhằm xây dựng hệ thống XHTD tại VCB Bến Thành ngày càng hiệu quả hơn.

Với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, đề tài sẽ khơng tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong sự hỗ trợ của Quý thầy cô để giúp tác giả hoàn thiện đề tài của mình và có thể vận dụng vào thực tiễn hồn thiện chất lƣợng hệ thống XHTD doanh nghiệp tại VCB Bến Thành.

MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Mở đầu CHƯƠNG 1 ................................................................................................................ 1

LÝ LUẬN TỔNG QUAN VẾ HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP ...................................................................................................................... 1

1.1 Cơ sở lý luận về xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ................................................ 1

1.1.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ...................................................... 1

1.1.2 Tầm quan trọng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp .............................................. 2

1.1.3 Ý nghĩa xếp hạng tín dụng doanh nghiệp .......................................................... 2

1.1.4 Các chỉ tiêu xếp hạng tín dụng doanh nghiệp .................................................... 4

1.1.4.1 Chỉ tiêu tài chính ............................................................................................. 4

1.1.4.2 Chỉ tiêu phi tài chính ....................................................................................... 6

1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh

nghiệp .......................................................................................................................... 7

1.3 Các phƣơng pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp điển hình trên thế giới ......... 9

1.3.1 Mơ hình tốn học ............................................................................................... 9

1.3.1.1 Chỉ số Z của Edward I.Altman ........................................................................ 9

1.3.2 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp trên thế giới ............................ 13

1.3.2.1 Phƣơng pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Fitch ............................. 13

1.3.2.2 Phƣơng pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của S&P ............................. 15

1.3.2.3 Phƣơng pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Moody’s ...................... 17

Kết luận chƣơng 1 ..................................................................................................... 18

THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG

TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM– CHI NHÁNH BẾN THÀNH .................. 19

2.1 Giới thiệu tổng quan vể Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bến Thành ................................................................................................................. 19

2.1.1 Sơ lƣợc về Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Bến

Thành ......................................................................................................................... 19

2.1.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Bến Thành ................................................................................................................. 19

2.1.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Bến Thành ..................................................................................... 21

2.1.2 Hoạt động tín dụng ........................................................................................... 22

2.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam ................................................................................................................... 25

2.2.1 Cơ sở xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng .................................................... 25

2.2.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng Khách hàng doanh nghiệp ................................. 28

2.2.3 Ứng dụng của hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ................................ 41

2.2.3.1 Cấp tín dụng .................................................................................................. 41

2.2.3.2 Phân loại nợ ................................................................................................... 42

2.3 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của các NHTM tại Việt Nam. . 45

2.3.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Vietinbank ............................. 45

2.3.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của ACB ...................................... 47

2.3.3 Hệ thống xếp hạng tín dụng của Sacombank .................................................. 50

2.4 Thực trạng hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP

ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Bến Thành ...................................................... 51

2.5 Minh hoạ chấm điểm XHTD doanh nghiệp A .................................................... 55

2.6 Nhận xét thực trạng hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam - chi nhánh Bến Thành ........................................... 55

Kết luận chƣơng 2 ..................................................................................................... 60

CHƢƠNG 3 .............................................................................................................. 61

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH

NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẾN THÀNH ............................................................................................ 61

3.1 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam đến 2020 ........................................................................................................... 61

3.1.1 Mục tiêu phát triển của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam đến 2020 ........................................................................................................... 61

3.1.2 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam đến 2020 ........................................................................................................... 61

3.1.3 Định hƣớng của Ngân hàng TMCP ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bến Thành trong thời gian tới ........................................................................................... 62

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam - chi nhánh Bến Thành ....................................................... 64

3.2.1Giải pháp hoàn thiện bộ chỉ tiêu ....................................................................... 64

3.2.2 Giải pháp nâng cao công nghệ ......................................................................... 65

3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ............................................... 66

3.2.4 Giải pháp hồn thiện quy trình chấm điểm XHTD doanh nghiệp ................... 67

3.2.5 Kiến nghị đối với NHNN ................................................................................. 68

Kết luận chƣơng 3 ..................................................................................................... 69

KẾT LUẬN ............................................................................................................... 70 Tài liệu tham khảo

năm 2010.

Chu Hương Giang, 2009. Ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro

tại các NHTM Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại Học Kinh tế TP Hồ Chí

Minh.

Dỗn Quốc Chinh, 2010. Hồn thiện hệ thống Xếp hạng tín dụng năm 2010 của Vietcombank. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại Học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

Lê Tất Thành, Các phương pháp xếp hạng điển hình trên thế giới,

http//rating.com.vn/home/Cac-phuong-phap-xep-hang-dien-hinh-tren-the-gioi. Ngân hàng Nhà Nước, 2002. Quyết định 57/2002/QĐ-NHNN: Triển khai thí điểm

đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp.

Ngân hàng Nhà Nước, 2005. Quyết định 493/20052/QĐ-NHNN: Quy định về phân

loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

Ngân hàng Nhà Nước, 2007. Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

Nguyễn Trọng Hịa ,2010. Xây dựng mơ hình xếp hạng tín dụng đối với các doanh

nghiệp Việt nam trong nền kinh tế chuyển đổi.

Nguyễn Trường Sinh, 2009. Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng của Viecombank. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.

PGS.TS. Trần Huy Hoàng, 2007. Quản trị ngân hàng. Nhà xuất bản lao động xã hội.

Sacombank, 2010. Tài liệu nội bộ của Vietinbank về hướng dẫn xếp hạng tín dụng

doanh nghiệp sửa đổi năm 2013.

TS. Trần Đắc Sinh, 2002. Định mức tín nhiệm tại Việt Nam. Nhà xuất bản TP. HCM Vietcombank, 2010. Sổ tay hướng dẫn chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh

doanh nghiệp của Vietinbank

Chỉ tiêu phi tài chính

DN nhà nước DN có vốn đầu tư nước ngồi DN khác

Lưu chuyển tiền tệ 20% 20% 27%

Năng lực và kinh nghiệm quản lý 27% 33% 27%

Uy tín giao dịch với Ngân hàng 33% 33% 31%

Môi trường kinh doanh 7% 7% 7%

Các đặc điểm hoạt động khác 13% 7% 8%

Nguồn: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Bảng 2: Thang xếp hạng khách hàng doanh nghiệp của Vietinbank

Loại Đặc điểm

AAA: Loại tối ưu

Điểm tín dụng tốt nhất dành cho khách hàng có chất lượng tín dụng tốt nhất

Khả năng hoàn trả nợ vay của KH được xếp hạng này là đặc biệt tốt

AA: Loại ưu

KH có năng lực trả nợ không kém nhiều so với KH được xếp hạng AAA. Khả năng trả nợ của KH được xếp hạng này là rất tốt

A: Loại tốt

KH có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế hơn các KH

BBB: Loại khá

đầy đủ các khoản nợ. Tuy nhiên các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi của các yếu tố bên ngồi có nhiều khả năng hơn trong việc làm suy giảm khả năng trả nợ của KH

BB: Loại trung bình khá

KH ít có nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn các nhóm nợ từ B đến D. Tuy nhiên, các KH này đang phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn hoặc các ảnh hưởng từ các điều kiện KD, tài chính bất lợi, các ảnh hưởng này có khả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh bến thành (Trang 73)