Quý năm
Chỉ tiêu Đvt Thực tế Dự toán linh
hoạt Chênh lệch (A) (B) (1) (2) (3) 1. Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ 2. Giá bán đơn vị 3. Doanh thu Chú thích bảng 3.4:
Cột (1): Số liệu thực tế phát sinh tại cơng ty ở q phân tích. Cột (2): Số liệu dự tốn tại q phân tích.
Cột (3): Bằng số liệu cột (1) trừ số liệu cột (2)
3.2.5 Bảng phân tích chênh lệch biến phí:
Chênh lệch chi phí sản xuất như đã nói ở trên, nó cũng là một chênh lệch thành phần trong phân tích chênh lệch lợi nhuận hoạt động của dự toán linh hoạt. Khi phân tích chênh lệch chi phí chúng ta tách ra: chênh lệch biến phí và chênh lệch định phí, cơng ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood cũng nên làm như vậy.
3.2.5.1 Bảng phân tích chênh lệch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Khi phân tích chênh lệch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chúng ta phân tích chênh lệch giá và chênh lệch lượng. Công ty sử dụng hai bảng sau để phân tích chênh lệch giá và chênh lệch lượng nguyên vật liệu trực tiếp.
Cột (1) và cột (3): Số liệu thực tế phát sinh tại công ty.
Cột (2) và cột (4): Dựa vào bảng giá thành định mức tại công ty. Cột (5): được tính bằng cột (1) x (3) Cột (6): được tính bằng cột (1) x (4) Cột (7): được tính bằng cột (2) x (4) Cột (8): được tính bằng cột (5) – (6) Cột (9): được tính bằng cột (6) – (7) Cột (10): được tính bằng cột (8) + (9)
Thơng qua bảng phân tích chênh lệch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhà quản trị trong công ty sẽ biết được trong tổng chênh lệch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì chênh lệch giá là bao nhiêu và chênh lệch lượng là bao nhiêu? Chênh lệch nào là chênh lệch thuận lợi để từ đó tìm ra ngun nhân vì sao lại có sự chênh lệch như thế và từ đó đưa ra giải pháp giải quyết chênh lệch này.
Với số liệu thu thập được trong năm 2012, bảng giá thành định mức tại cơng ty cơng ty có thể tiến hành lập dự tốn linh hoạt bằng cách điều chỉnh dự toán theo mức sản lượng thực tế và tiến hành lập bảng phân tích chênh lệch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như sau: