Thời gian Văn bản pháp luật Hiệu lực
09/1999 Nghị định số 89/1999/NĐ-CP của Chính phủ về BHTG Hết hiệu lực một phần
06/2001 Quyết định số 88/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chế độ tiền lương và phụ cấp đối với cán bô, viên chức BHTG.
39
12/2003 Thông tư số 12/2003/TT-NHNN về sửa đổi, bổ sung TT số 03/2000/TT-NHNN5
Hết hiệu lực
04/2004 Quyết định số 477/2004/QĐ-NHNN ngày 28/4/2004 ban hành Chế độ báo cáo thống kê đối với các TCTD
Hết hiệu lực
08/2005 Nghị định 109/2005/NĐ-CP của Chính phủ V/v sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ số 89/1999/NĐ-CP về BHTG
Hết hiệu lực một phần
12/2005 Quyết định số 1747/2005/QĐ-NHNN ngày 01/12/2005 sửa đổi, bổ sung QĐ 477
Hết hiệu lực
04/2006 Thông tư số 03/2006/QĐ-NHNN hướng dẫn một số nội dung tại NĐ 89/1999/NĐ-CP và NĐ 109/2005/NĐ-CP
Còn hiệu lực
08/2006 Quyết định số 185/2006/QĐ-BHTG3 về quy định cấp và thu hồi chứng nhận BHTG, Nội dung của việc BHTG đối với TCTG BHGT
Hết hiệu lực
08/2006 Quyết định số 191/QĐ - BHTG7 Quy định thông tin báo cáo áp dụng đối với TCTG BHTG là NHTM
Hết hiệu lực
08/2006 Quyết định số 192/QĐ - BHTG13 Quy định thông tin báo cáo áp dụng đối với TCTG BHTG là QTDND
Hết hiệu lực
01/2008 Quyết định số 13/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ V/v ban hành quy chế quản lý tài chính đối với BHTGVN
Hết hiệu lực một phần
07/2008 Thông tư số 62/2008/TT-BTC của BTC hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý tài chính đối với BHTGVN.
Hết hiệu lực một phần
12/2009 Thông tư số 229/2009/TT-BTC Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 62/2008/TT-BTC
Hết hiệu lực một phần
11/2009 Quyết định số 132/2009/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung QĐ 13/2008/QĐ-TTG
Còn hiệu lực
01/2010 Nghị định số 05/2010/NĐ-CP qui định việc áp dụng luật phá sản đối với TCTD
Còn hiệu lực
06/2010 Luật NHNN số 46/2010/QH12. Còn hiệu lực 06/2010 Luật các TCTD số 47/2010/QH12. Cịn hiệu lực 04/2012 Thơng tư số 10/2012/TT-NHNN Quy định xử lý sau thanh
tra, giám sát đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi
40
06/2012 Cơng văn số 192/CV-BHTG134 ngày 14/06/2012 của Tổng giám đốc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam v/v Hướng dẫn các TCTG BHTG gửi báo cáo điện tử cho BHTGVN
Còn hiệu lực
06/2012 Luật Bảo hiểm tiền gửi số 06/2012/QH13 Còn hiệu lực 06/2013 Nghị định 68/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành Luật bảo hiểm tiền gửi
Còn hiệu lực
08/2013 Quyết định số 1394/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ Về việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và quy định chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Còn hiệu lực
08/2013 Quyết định số 1395/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Còn hiệu lực
Nguồn: Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (văn bản pháp luật)
2.2.1.1 Năng lực tài chính của tổ chức BHTG
Nguồn vốn hoạt động của BHTG
- Vốn điều lệ của tổ chức BHTG do ngân sách nhà nước cấp. - Nguồn thu từ phí BHTG.
- Nguồn thu từ hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của tổ chức BHTG
- Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật.
Nguồn vốn tiếp nhận hộ trợ:
Tiếp nhận hỗ trợ theo nguyên tắc có hồn trả từ ngân sách nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ hoặc vay của TCTD, tổ chức khác có bảo lãnh của Chính phủ trong trường hợp nguồn vốn của tổ chức BHTG tạm thời không đủ để trả tiền BH; tiếp nhận các nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài để tăng cường năng lực hoạt động.
Khơng qui định: đóng góp của các định chế được BH: các định chế mới gia nhập vào hệ thống BH được qui định phải đóng góp một khoản để được gia nhập. Các định chế này thời gian đầu mới thành lập sẽ có nhiều rủi ro.
41
2.2.1.2 Cơ chế Bảo hiểm tiền gửi
o Hình thức BHTG là loại hình bảo hiểm bắt buộc. Vì vậy, giúp tăng năng lực
TC cho BHTGVN, rủi ro sẽ được phân tán cho các đối tượng BH đa dạng và tránh được tình trạng chỉ có NH yếu kém mới mua BH, cịn những NH hoạt động tốt thì khơng mua BH, qua đó góp phần giảm thiểu mức độ rủi ro của BHTGVN.
o Tổ chức tham gia BHTG:
- Các TCTD, chi nhánh NH nước ngoài được nhận TG của cá nhân, bao gồm NHTM, ngân hàng hợp tác xã, QTDND và chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật các TCTD.
- Tổ chức tài chính vi mơ phải tham gia bảo hiểm tiền gửi đối với tiền gửi của cá nhân bao gồm cả tiền gửi tự nguyện của khách hàng tài chính vi mơ, trừ tiền gửi tiết kiệm bắt buộc theo quy định của tổ chức tài chính vi mơ.
- Ngân hàng chính sách khơng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi.
o Các loại TG được BH: Tiền gửi được BH là tiền gửi bằng đồng Việt Nam của cá nhân gửi tại TCTG BHTG dưới hình thức TG có kỳ hạn, TG khơng kỳ hạn, TG tiết kiệm, chứng chỉ TG, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức TG khác theo quy định của Luật các TCTD. Tiền gửi không được bảo hiểm: Tiền gửi tại TCTD của cá nhân là người sở hữu trên 5% vốn điều lệ của chính TCTD đó; Tiền gửi tại TCTD của cá nhân là thành viên Hội đồng thành viên, thành viên HĐQT, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) của chính TCTD đó; TG tại chi nhánh NH nước ngoài của cá nhân là Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) của chính chi nhánh NH ngồi đó; Tiền mua các giấy tờ có giá vơ danh do TCTG BHTG phát hành.
o Hạn mức trả tiền bảo hiểm
Luật BHTG: Hạn mức trả tiền BH là số tiền tối đa mà tổ chức BHTG trả cho tất cả các khoản TG được BH của một người tại một TCTG BHTG khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền BH. Thủ tướng Chính phủ quy định hạn mức trả tiền BH theo đề nghi ̣ của NHNNVN trong từ ng thời kỳ . Hạn mức BHTG sẽ là yếu tố cần được điều chỉnh khá linh hoạt phù hợp với từng thời, kỳ đặc biệt là những giai đoạn xảy ra khủng hoảng. Hiện hạn mức trả tiền BH vẫn thực hiện theo điều 4 Nghị định số 109/2005/NĐ-CP
42
thì Số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi bao gồm cả gốc và lãi của một người gửi tiền tại một TCTG BHTG tối đa là 50 (năm mươi) triệu đồng.
o Phí bảo hiểm tiền gửi
Luật BHTG điều 20: Thủ tướng Chính phủ quy định khung phí B HTG theo đề nghị của NHNNVN . Căn cứ vào khung phí BHTG , NHNNVN quy định mức phí BHTG cụ thể đối với TCTG BHTG trên cơ sở kết quả đánh giá và phân loại các tổ chức này. Phí BHTG được tính trên cơ sở số dư TG bình qn của TG được BH tại TCTG BHTG. Như vậy, phí BHTG áp dụng theo phương thức tính phí BHTG trên cơ sở RR, tổ chức nào hoạt động với mức độ RR cao hơn sẽ phải chịu tỷ lệ phí BHTG cao. Ngược lại, tổ chức nào hoạt động tốt, RR thấp sẽ được áp dụng tỷ lệ phí thấp và các TCTG BHTG.
Phí BHTG được tính và nộp định kỳ hàng quý trong năm tài chính. TCTG BHTG phải nộp phí BHTG cho tổ chức BHTG chậm nhất vào ngày 20 tháng đầu tiên của quý kế tiếp. Đây là, cách thức đống phí trước sẽ tạo được nguồn vốn ổn định cho tổ chức BHTG.
Tuy nhiên, vẫn chưa có văn bản mới qui định về phí BHTG, điều 21 nghị định số 68/2013/NĐ-CP cho phép thực hiện theo điều 6 nghị định số 89/1999/NĐ-CP và điều 6 nghị định 109/2005/NĐ-CP, vẫn áp dụng phương pháp tính phí đồng hạng trên tổng số dư TG được BH. TCTG BHTG phải nộp phí BHTG theo mức 0,15%/ năm tính trên số dư TG bình quân của các cá nhân tại TCTG BHTG.
𝑃 = 𝑆0 +𝑆3 2 +𝑆1 +𝑆2 3 × 0,15 100 × 4 Trong đó:
- P là số phí BHTG phải nộp trong quý thu phí (quý hiện hành);
- So là số dư TG thuộc đối tượng BH đầu tháng thứ nhất của quý trước quý thu phí BHTG;
- S1, S2, S3 là số dư TG thuộc đối tượng BH ở cuối các tháng thứ nhất, thứ hai, thứ ba của quý trước sát với quý thu phí BHTG;
- 0,15
100×4 là tỷ lệ phí BHTG phải nộp cho một quý trong năm.
43
2.2.1.3 Sử dụng vốn nhàn rỗi và qui chế an toàn của tổ chức BHTG
Luật BHTG điều 31: cho phép tổ chức BHTG được sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để mua trái phiếu Chính phủ, tín phiếu NHNNVN và gửi tiền tại NHNNVN. So với, qui định trước luật qui định hạn chế hơn không được gửi vào các TCTD có mức lãi suất cao hơn, sẽ khó khăn cho BHTGVN trong việc phát triển nguồn vốn từ thu nhập đầu tư. Tuy nhiên luật khơng qui định trích lập một tỷ lệ % tổng mức thu phí BH để duy trì quỹ thanh tốn, điều này giúp BHTGVN sử dụng được nguồn vốn nhiều hơn để đầu tư, nhưng sẽ ảnh nhất định về nguồn vốn để can thiệp khẩn cấp khi cần.
2.2.1.4 Giám sát, kiểm tra và đánh giá rủi ro hoạt động của TCTG BHTG
Theo dõi và kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về BHTG; kiến nghị NHNN xử lý hành vi vi phạm quy định của pháp luật về BHTG.
Tổng hợp, phân tích và xử lý thông tin về TCTG BHTG nhằm phát hiện và kiến nghị NHNN xử lý kịp thời những vi phạm quy định về an toàn hoạt động NH, rủi ro gây mất an toàn trong hệ thống NH.
Theo qui định thì BHTGVN chỉ thực hiện GS từ xa 2 nội dung: chấp hành các quy định pháp luật về BHTG, về chấp hành qui định về an tồn hoạt động NH, cịn chỉ thực hiện kiểm tra tại chỗ chấp hành các quy định pháp luật về BHTG.
2.2.1.5 Hỗ trợ tài chính
Các quy định trước đây cho phép BHTGVN có thể HTTC cho TCTG BHTG khi gặp khó khăn về TC dưới các hình thức: (i) cho vạy hỗ trợ khi TCTG BHTG có khó khăn về khả năng thanh khoản và thanh toán, (ii) bảo lãnh cho TCTG BHTG đi vay vốn tại một TCTD khác, (iii) mua lại các tài sản có đặc biệt là tài sản có chưa đến hạn thanh toán để củng cố khả năng thanh toán cho TCTG BHTG. Hiện nay, văn bản luật không ghi nhận chức năng hộ trợ TC đối với BHTGVN. Điều 151 luật TCTD. Khoản vay đặc biệt: TCTD được vay đặc biệt của NHNN và các TCTD khác trong các trường hợp sau đây: TCTD lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, đe dọa sự ổn định của hệ thống các TCTD. Tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả do
44
các sự cố nghiêm trọng khác. Khoản vay đặc biệt được ưu tiên hoàn trả trước tất cả các khoản nợ khác.
2.2.1.6 Nghiệp vụ xử lý đổ vỡ ngân hàng
Đây là một trong những chức năng, nhiệm vụ rất quan trọng của tổ chức BHTG, đặc biệt là trong giai đoạn xảy ra khủng hoảng tài chính. BHTGVN thực hiện tiếp nhận, xử lý TCTG BHTG có vấn đề:
o Khôi phục hoạt động
BHTGVN được phép tham gia vào q trình kiểm sốt đặc biệt đối với TCTG BHTG theo quy định của NHNNVN.
o Chi trả tiền gửi được bảo hiểm
Điều kiện cho việc chi trả hiệu quả:
Thời điểm phát sinh nghĩa vụ trả tiền BH: từ thời điểm NHNNVN có văn bản
chấm dứt kiểm sốt đặc biệt hoặc văn bản chấm dứt áp dụng hoặc văn bản không áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh toán mà TCTD là TCTG BHTG vẫn lâm vào tình trạng phá sản hoặc NHNNVN có văn bản xác định chi nhánh NHNNg là TCTG BHTG mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền.
Thời hạn trả tiền BH: trong thời hạn 60 ngày, kể từ thời điểm phát sinh nghĩa
vụ trả tiền BH, tổ chức BHTG có trách nhiệm trả tiền BH cho người được BHTG
Số tiền bảo hiểm được trả: một người tại một TCTG BHTG hoặc các đồng sỡ hữu
(tự thỏa thuận số tiền giữa các đồng sở hữu.) = Tất cả các khoản TG được BH – khoản nợ = tối đa 50 triệu đồng (bao gồm tiền gốc và tiền lãi).
Số TG của người được BHTG (tiền gốc và tiền lãi) vượt quá hạn mức trả tiền BH sẽ được giải quyết trong quá trình xử lý tài sản của TCTG BHTG quy định của pháp luật.
Khi nhận tiền BH, người được BHTG phải xuất trình các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp đối với các khoản TG được BH tại TCTG BHTG. Tổ chức BHTG trực tiếp trả tiền BH cho người được BHTG hoặc ủy quyền cho TCTG BHTG khác thực hiện..
o Tham gia quản lý, thanh lý tài sản:
45
cho người được BHTG, kể từ ngày trả tiền BH. Tổ chức BHTG được phân chia giá trị tài sản theo thứ tự như người gửi tiền và thu hồi số tiền BH phải trả trong quá trình xử lý TS của TCTG BHTGi theo quy định của pháp luật.
2.2.1.7 Nhân thức của công chúng
Luật BHTG đã nêu BHTGVN có quyền và nghĩa vụ tổ chức tuyên truyền chính sách, pháp luật về BHTG .Nâng cao nhận thức cơng chúng về BHTG và vai trị của tổ chức BHTG đối với người gửi tiền về hệ thống TC là vấn đề rất quan trọng. Nếu khơng thực hiện tốt thì đây sẽ là nguy cơ tiềm ẩn làm giảm niềm tin của công chúng.
2.2.1.8 Khiếu nại về bảo hiểm tiền gửi
Việc giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính về BHTG được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại. Việc giải quyết khiếu nại đối với quyết định, hành vi của tổ chức BHTG được thực hiện như sau: a) Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu về BHTG là tổ chức BHTG. Thời hạn giải quyết khiếu nại của tổ chức BHTG là 15 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại; b) Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết, người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Thống đốc NHNNVN; c) Thống đốc NHNNVN có trách nhiệm giải quyết khiếu nại trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại. Trường hợp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Thống đốc NHNNVN, người khiếu nại có quyền khởi kiện tại Tòa án theo quy định của pháp luật.
Đây là điểm mới so với các qui định trước, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, tạo sự tin tưởng đối với người gửi tiền tạo sự an toàn cho hệ thống ngân hàng.
Sự ra đời của Luâ ̣t BHTG có ý nghĩa quan trọng đối với tổ chức BHTG , nâng cao đi ̣a vi ̣ pháp lý , là cơ sở đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ phù hợp với các mục tiêu chính sách cơng và phù hợp với bộ nguyên tắc cơ bản phát triển hệ
46
vực TC-NH” (Nguyên tắc 5 về Quản trị - Bộ Nguyên tắc cơ bản). Luâ ̣t BHTG đã kế thừa cơ sở pháp lý trước đây, đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế về đảm bảo tính độc lập tương đối của tổ chức BHTG, thể hiện trên một số nội dung chính như: về tổ