.1 Mơ hình chiến lược phát triển bền vững của BHTGVN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại việt nam (Trang 76 - 103)

- Thứ nhất: xây dựng, củng cố cơ sở hạ tầng pháp lý

- Thứ hai: củng cố, tăng cường năng lực TC và đảm bảo tính minh bạch hệ thống - Thứ ba: đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng, hội nhập quốc tế.

- Thứ tư: tái cấu trúc hệ thống BHTG và phát triển nguồn nhân lực. - Thứ năm: xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin.

3.2. Các giải pháp

3.2.1. Về phía Nhà nước

3.2.1.1 Hồn thiện hàng lang pháp lý cho hoạt động bảo hiểm tiền gửi

Đối với Luật BHTG

Phát triển bền vững của BHTGVN Chiến lược

Trụ cột 1 Xây dựng, củng cố cơ sở hạ tầng pháp lý Trụ cột 2 Củng cố, tăng cường năng lực TC và đảm bảo tính minh bạch hệ thống Trụ cột 5 Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin Trụ cột 4 Tái cấu trúc bộ máy, phát triển nguồn nhân lực và nâng cao năng lực quản lý Trụ cột 3 Đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ và hội nhập quốc tế

66

Vai trị, vị trí của BHTG trong mạng an tồn tài chính:

Mối quan hệ giữa BHTG và cơ chế xử lý đổ vỡ:

Khi một TCTG BHTG bị phá sản BHTGVN chi trả và ủy quyền chi trả tiền BH cho người được BHTG. Cần qui định thêm BHTGVN được chi trả tiền BH theo phương pháp hỗ trợ TC cho tổ chức tiếp nhận, chi tổ chức cơ quan quản lý TC, chi tổ chức NH bắc cầu tạo điều kiện để BHTGVN được tham gia tái cơ cấu NH. Để BHTGVN thực hiện xử lý đổ vỡ theo nguyên tắc chi phí thấp nhất, chi trả nhanh nhất và bán lại TS với giá cao nhất.

Mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi và chức năng cho vay cuối cùng

Cần bổ sung qui định cơ sở phân định rõ ràng trách nhiệm giữa người cho vay cuối cùng và BHTG. Sự phân định trách nhiệm giữa hai bên tùy thuộc vào vấn đề là thiếu hụt thanh khoản (tức là thiếu nguồn cung thanh khoản) hay có giá trị tài sản nợ lớn hơn giá trị tài sản có và giá trị rịng của NH âm). Chức năng người cho vay cuối cùng sử dụng trong trường hợp mất thanh khoản tạm thời. NHNN nhằm hỗ trợ

thanh khoản cho những NH thiếu thanh khoản tạm thời nhưng có khả năng tồn tại. Các khoản vay này được áp dụng lãi suất cao như lãi suất phạt và có thế chấp. Việc hỗ trợ được thực hiện trên tồn bộ thị trường, khơng áp dụng riêng cho TCTD nào. NHNN cần công bố một cách công khai trước rằng NHNN sẵn sàng cho vay NH nào thỏa mãn điều kiện về khả năng tồn tại và tài sản thế chấp. Bảo hiểm tiền gửi được áp dụng với tình huống giá trị rịng của NH âm, tức là trường hợp mất khả năng trả nợ. Nếu xét về thời điểm, chức năng người cho vay cuối cùng được áp dụng khi NH hoạt động. Trong khi đó, các nghiệp vụ của tổ chức BHTG như hỗ trợ TC, chi trả, giải quyết đổ vỡ được áp dụng khi NH mất khả năng trả nợ và đổ vỡ.

Mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi với các cơ quan giám sát và cơ quan ban hành các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng

Các tổ chức BHTG có thể chỉ thực hiện chức năng chi trả, hoặc thực hiện chức năng chi trả cùng một số chức năng khác như hỗ trợ TC, giải quyết đổ vỡ, tới thực hiện các chức năng giám sát rủi ro, thanh tra tại chỗ (Duy, 2012), hỗ trợ tài chính và giải quyết đổ vỡ (giảm thiểu rủi ro). Dù với chức năng nào, thì cũng cần có sự phối hợp, trao đổi thông tin tốt với cơ quan giám sát.

67

Chế độ thông tin, báo cáo của BHTGVN:

Để BHTGVN có thể thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được quy định tại khoản 10, Điều 13 Luật BHTG, thiết nghĩ, các cơ quan chức năng khi ban hành các văn bản hướng dẫn Luật BHTG cần quan tâm, hướng dẫn rõ hơn, cụ thể hơn nghĩa vụ cung cấp thông tin báo cáo về tình hình hoạt động của các TCTG BHTG cho BHTGVN. Đồng thời, hướng dẫn việc tiếp cận nguồn thông tin của NHNN để BHTGVN có được một kênh thông tin trực tiếp, đầy đủ từ các TCTG BHTG bên cạnh nguồn thông tin từ dữ liệu của NHNN. Có như vậy, BHTGVN mới có thể thực hiện tốt chức năng tham mưu cho NHNN về hoạt động của các TCTG BHTG, từ đó NHNN sẽ có sự so sánh, đánh giá một cách khách quan hơn về an toàn hoạt động của các TCTG BHTG, hoạch định chính sách đúng đắn nhằm duy trì sự ổn định của hệ thống các TCTD, bảo đảm sự phát triển an toàn lành mạnh của hoạt động NH, bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền.

Tiền gửi được bảo hiểm:

Để có cơ sở xác định cụ thể tiền gửi được BH, làm cơ sở tính phí BHTG chính xác thì các loại TG được BH phải được quy định cụ thể, rõ ràng. Vì vậy, văn bản hướng dẫn Luật BHTG cần quy định rõ các hình thức “tiền gửi khác” theo quy định của Luật các TCTD. Trái phiếu ghi danh (của cá nhân) do TCTD phát hành và được NHNN cho phép chuyển đổi thành cổ phiếu của TCTD, đây là tiền gửi của cá nhân do đó thuộc về đối tượng được bảo hiểm.

Hoạt động cấp và thu hồi Chứng nhận BHTG:

Luật BHTG cần đi cùng với những văn bản dưới Luật để có những hướng dẫn cụ thể và sát sao, tính đến mục đích hoạt động của BHTGVN là nhằm bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền và góp đảm bảo an tồn hệ thống TC quốc gia. Vì vậy, các văn bản dưới Luật liên quan cần cân nhắc những vấn đề: Cơ chế xử phạt đối với những đơn vị, tổ chức trong việc chậm chễ tham gia BHTG. Quyền từ chối cấp CN BHTG trong một số trường hợp theo quy định của pháp luật về hoạt động BHTG. Bổ sung các hình thức cấp bổ sung cho các TCTD mở rộng thêm địa bàn hoạt động. Vấn đề phối hợp và chia sẻ thông tin từ các cơ quan cấp phép hoạt động của TCTD. Thời gian giải quyết hồ sơ và cấp CN BHTG cần qui định dài hơn

68

Hạn mức bảo hiểm tiền gửi:

Kinh nghiệm thế giới chương 1, có thể quy định hạn mức trả tiền bảo hiểm theo từng thời kỳ: hạn mức cao đối với thời kỳ khủng hoảng và hạn mức thấp hơn với thời kỳ hệ thống NH hoạt động ổn định. Quy định hạn mức cụ thể cần tính tốn kỹ sự thay đổi của các yếu tố tác động, tạo cơ chế thuận lợi để thay đổi hạn mức trong trường hợp cần thiết và tránh rủi ro đạo đức. Theo đề nghị của BHTGVN nên điều chỉnh hạn mức trả tiền BH lên mức 200 triệu đồng. Hạn mức này được xác định bằng 7,3 lần GDP bình qn tính theo đầu người năm 2011, và theo đó BH tồn bộ cho 96,30% người gửi tiền/tổng số người gửi tiền được bảo hiểm và 34,24% số TG/tổng số dư TG được BH và điều chỉnh hạn mức trả tiền BH lên mức 1 tỷ đồng khi xảy ra những sự cố rút tiền hàng loạt trong hệ thống NH nhằm đưa ra thông điệp mạnh của Nhà nước trong việc bảo vệ đa số người gửi tiền. Chuyển sang cơ chế BH toàn bộ khi xảy ra khủng hoảng. Cơ chế BH tồn bộ có thể lập tức được chấm dứt khi chấm dứt việc rút tiền của người dân khỏi hệ thống NH.

Phí bảo hiểm tiền gửi:

Việc quy định khung phí BHTG chung cho hệ thống TCTG BHTG là cơ sở để quy định mức phí rủi ro trên cơ sở đánh giá chất lượng hoạt động của từng TCTD. Khung phí được quy định cần căn cứ trên nguyên tắc, cơ sở cụ thể. Qui định thời gian thay đổi khung phí để BHTGVN, TCTG BHTG có điều kiện xây dựng, điều chỉnh phần mềm tính phí. Qui định xử phạt nộp thiếu thừa phí BHTG nhằm tránh TCTG BHTG lợi dụng để tính thiếu phí hoặc để chiếm dụng vốn đối với số phí tính thiếu trong thời gian BHTGVN chưa tiến hành kiểm tra.

Chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền

Luật đi vào cuộc sống, một số khía cạnh sau đây liên quan đến chi trả BHTG khi các cơ quan chức năng xây dựng, ban hành những các văn bản hướng dẫn dưới Luật cần qui định rõ:

Thứ nhất, hồ sơ đề nghị chi trả cần quy định rõ, chặt chẽ hơn. Ngồi bộ hồ sơ

theo Luật cần có thêm: văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận sau khi áp dụng các biện pháp cần thiết mà TCTG BHTG vẫn lâm vào tình trạng phá sản; văn bản xác định chi nhánh NHNNg mất khả năng chi trả; quyết định thu hồi giấy

69

phép thành lập và hoạt động đối với TCTG BHTG; sao kê tiền vay của người vay tiền; bảng cân đối tài khoản đến thời điểm chấm dứt hoạt động.

Thứ hai, có quy định cụ thể về việc phối hợp với NHNN trong kiểm tra, rà

sốt các thơng tin cần thiết khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền BH đồng thời với nhiều TCTG BHTG hoặc tại TCTG BHTG có quy mơ lớn.

Thứ ba Luật BHTG cần tiến tới sửa đổi thời hạn trả tiền BH xuống 20 ngày

như BHTG hungary đóng góp vai trò quan trọng trong việc củng cố và duy trì niềm tin của dân chúng, người gửi tiền vào hệ thống NH, góp phần duy trì và ổn định hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia.

Chế tài xử lý vi phạm pháp luật về BHTG:

Thời gian qua tình trạng vi phạm các quy định về BHTG của một số ít TCTG BHTG xảy ra thường xuyên và chậm được khắc phục. Một trong những nguyên nhân cơ bản đó là chế tài xử lý vi phạm trong lĩnh vực BHTG chưa được quy định rõ ràng, cụ thể (Hương, 2011), nhất là khi BHTGVN, cơ quan trực tiếp thực thi pháp luật về lĩnh vực này khơng có thẩm quyền xử lý vi phạm, mà chỉ có quyền kiến nghị NHNN xử lý. Nên có thể bổ sung Luật BHTG về việc cho phép thẩm quyền BHTGVN được phép xử phạt TCTG BHTG vi phạm các qui định liên quan đến hoạt TG nâng cao vai trò BHTGVN, đảm bảo hệ thống NH hoạt động an toàn.

 Đối với Luật TCTD: Theo chúng tôi, khoản vay đặc biệt này chỉ nên xem như

khoản vay có bảo đảm, khơng nên quy định được ưu tiên thanh toán trước tất cả các khoản nợ, kể cả các khoản nợ có bảo đảm. Điều này sẽ bảo đảm cơng bằng hơn cho các chủ nợ. Bởi lẽ, trong suốt quá trình thực hiện thủ tục kiểm sốt đặc biệt, các chủ nợ không được tham gia. Không những thế, trong quá trình sử dụng khoản vay đặc biệt này, các quy định về kiểm soát đặc biệt chưa quy định cụ thể biện pháp bảo toàn tài sản. Ngoài ra, các quy định hiện hành khơng có quy định bảo đảm rằng, việc sử dụng khoản vay đặc biệt khơng ảnh hưởng tới tồn bộ tài sản củaTCTD bị lâm vào tình trạng mất khả năng thanh tốn, khả năng chi trả.

70

3.2.1.2 Ngân hàng Nhà nước cần minh bạch trong đánh giá, xếp hạng từng TCTD theo tiêu chí chuẩn mực và thực hiện cơng bố.

Hệ thống CAMELS: là hệ thống đánh giá hoạt động NH toàn diện được

dùng phổ biến trên thế giới(Lopez, 1997). Hệ thống NH việt nam cũng cần được đánh giá theo hệ thống CAMELS tạo sự minh bạch trong đánh giá, xếp hạng từng TCTD (Hương, 2006). Kết quả xếp loại sẽ được sử dụng để đánh giá thực trạng các TCTD đưa ra những hành động cần thiết cho hoạt động thanh tra, giám sát các TCTD, làm cơ sở tính phí BHTG theo mức độ RR của từng TCTD, qui định khung phí trong đó có các tỷ lệ phí phân theo xếp loại TCTD

Hệ thống CAMELS bao gồm các cấu phần XH được đánh giá trên các khía cạnh sau: C - Vốn; A - Chất lượng Tài sản có; M - Chất lượng Quản lý và Hoạt động; E - Thu nhập; L - Thanh khoản; S- Độ nhạy với lãi suất.

Việc tổng hợp XH được đánh giá dựa trên thang điểm từ 1 đến 5 theo mức độ cần giám sát tăng dần. Mức XH tổng hợp là kết quả của việc XH 6 cấu phần. Xếp hạng “1” là mức XH cao nhất với ý nghĩa là TCTD có hoạt động tốt nhất, đảm bảo chất lượng quản lý rủi ro, gắn liền với một mức độ giám sát ít nhất. Xếp hạng “5” là mức độ XH xấu nhất, tức là TCTD này có hoạt động yếu kém, khơng đảm bảo khả năng quản lý rủi ro và đòi hỏi hoạt động giám sát cao nhất cho TCTD này.

Bước 1: đánh giá, xếp loại Xếp hạng cấu phần: theo 5 hạng 1,2,3,4,5.

“C” Mức đảm bảo vốn: một TCTD cần duy trì một mức vốn đảm bảo chống đỡ với

các loại rủi ro đặc trưng của NH và khả năng quản lý để xác định, đo lường, kiểm soát, và điều chỉnh được mức rủi ro này.

Xếp hạng - Những TCTD có chỉ số Vốn được xếp hạng ở mức “1” hoặc “2”

sẽ có đủ mức vốn, TCTD xếp hạng 3 là những TCTD mà mức vốn đảm bảo cho các TS có rủi ro, các TS có chất lượng ở mức tương quan thấp, TCTD xếp hạng “4” hoặc “5” rõ ràng là những TCTD không đảm bảo được mức vốn cần thiết, với mức xếp hạng “5” tức là TCTD đang đứng trước nguy có mất năng lực hoạt động và mất khả năng thanh tốn. Mức xếp hạng “5” cũng là mức địi hỏi TCTD phải có ngay một sự hỗ trợ từ các cổ động hoặc từ các nguồn hỗ trợ TC bên ngoài khác.

71

“A” Chất lượng Tài sản có: là chỉ tiêu tổng hợp nói lên chất lượng quản lý, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời và triển vọng bền vững của một ngân hàng

Xếp hạng – Chất lượng tài sản có ở mức “1” và “2” cho thấy một danh muc nợ và đầu tư của TCTD ở mức tốt, XH ở mức “3” trong hồn cảnh có những xu hướng tiêu cực có thể dẫn đến mức độ của những TS có đang có những vấn đề trầm trọng hơn trong tương lai, XH ở mức “4” hoặc “5” là mức độ của những TS có đang có những vấn đề nghiêm trọng, đặc biệt với mức “5” là một dấu hiệu đe dọa đến khả năng mất năng lực hoạt động của TCTD do những tác động dây chuyền của các TS có vấn đề nghiêm trọng này đối với việc duy trì và đảm bảo mức vốn của TCTD.

“M” – Quản lý: cấu phần quản lý cần được đánh giá dựa trên tất cả các yếu tố được

cho là cần thiết đối với hoạt động của TCTD trong một mơi trường an tồn và các hoạt động NH được chấp nhận.

Xếp hạng – XH ở mức “1” là hoạt động quản lý của TCTD đảm bảo ở mức

hiệu quả toàn diện với tất cả các yếu tố và khả năng ứng phó, xử lý với những vấn đề hiện tại, vấn đề dự tính có thể xảy ra trong hoạt động của TCTD. Mức xếp hạng “2” cho thấy một vài yếu điểm nhưng nhìn chung là thỏa mãn những yêu cầu của hoạt động quản lý. Mức “3” cho thấy hoạt động quản lý chưa đủ thỏa mãn để đối phó với những tình huống trong hoạt động của TCTD. Mức “4” cho biết khả năng quản lý nhìn chung là dưới mức được yêu cầu. Mức “5” được sử dụng trong những trường hợp TCTD khơng cịn khả năng cạnh tranh, việc quản lý yếu kém kéo theo những hậu quả xấu với hoạt động của TCTD cần có sự cải cách nâng cao năng lực quản lý thậm chí thay thế ban quản lý nhằm khôi phục lại môi trường hoạt động hiệu quả cho TCTD.

“E”– Thu nhập: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh doanh cũng như để đánh giá

sự phát triển bền vững của một ngân hàng.

Xếp hạng – Xếp hạng “1” được xem như là có dự phịng đầy đủ cho các

khoản nợ và đảm bảo sự tăng trưởng đều đặn của vốn với một chất lượng TS và tốc độ tăng trưởng TCTD đã cho, xếp hạng “2” là TCTD có mức thu nhập xoay quanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại việt nam (Trang 76 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)