Những kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty TNHH MTV du lịch dịch vụ dầu khí việt nam (Trang 81 - 99)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

3.3 Những kiến nghị

Để một hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả khơng chỉ có sự nỗ lực của doanh nghiệp trong việc ban hành các quy chế, quy định quản lý và thiết lập cơ chế giám sát, kiểm sốt các hoạt động nhằm mục đích phát hiện, ngăn ngừa

rủi ro kinh doanh cũng như đảm bảo đạt được mục tiêu hoạt động; mà cịn phải có văn bản pháp luật hướng dẫn do Nhà nước ban hành để các doanh nghiệp lấy làm cơ sở thực hiện, xây dựng một hệ thống kiểm sốt nội bộ hồn chỉnh, phù hợp với quy mô hoạt động và môi trường pháp lý tại Việt Nam

3.3.1 Nhà nước

- Bộ Tư pháp tham mưu Quốc hội ban hành Luật tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp;

- Bộ Tài chính cần nghiên cứu và ban hành Khn khổ tiêu chuẩn về kiểm sốt nội bộ tại các doanh nghiệp;

- Sửa đổi bổ sung luật Doanh nghiệp có quy định bắt buộc hội đồng quản trị, ban giám đốc các cơng ty đại chúng, các doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm thiết lập hệ thống kiểm sốt nội bộ và báo cáo tính hữu hiệu của HTKSNB tại doanh nghiệp; đồng thời quy định đơn vị kiểm toán kiểm tra BCTC phải đánh giá chất lượng của HTKSNB tại đơn vị được kiểm toán;

- Các cơ quan truyền thông, quản lý Nhà nước thường xuyên tổ chức tuyên truyền công tác tổ chức, hoạt động của HTKSNB tại doanh nghiệp;

- Các viện nghiên cứu, trường đại học can tổ chức thiết kế các chương trình đào tạo về HTKSNB cho từng đối tượng riêng biệt như hội đồng quản trị, ban giám đốc, thành viên ban kiểm soát …

3.3.2 Doanh nghiệp

Đối với ban lãnh đạo

- Ban hành các quy chế quản lý hoạt động tại doanh nghiệp và giám sát việc thực hiện các quy chế này;

- Định kỳ hay bất kỳ yêu cầu ban kiểm soát báo cáo về tình hình thực hiện tuân thủ các quy chế, tình hình hoạt động tại các bộ phận và tham mưu ban kiểm soát khi can;

- Thiết lập cơ chế kiểm soát gồm các thủ tục kiểm soát được xác lập bởi ban kiểm soát nhằm định kỳ thực hiện việc kiểm tra các hoạt động trong doanh nghiệp;

- Trang bị cho nhà quản lý kiến thức chuyên sâu về tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ sát thực theo từng giai đoạn kinh doanh;

- Tổ chức các buổi hội thảo, huấn luyện hoặc khuyến khích nhân viên tham gia các lớp bồi dưỡng kiến thức kiểm soát nội bộ để nhân viên ở các bộ phận nhận thức đúng đắn về vấn đề kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.

Đối với các phòng ban và nhân viên

- Định kỳ (hay bất kỳ theo yêu cầu của ban lãnh đạo) bộ phận kiểm toán nội bộ kiểm tra việc thực hiện các quy chế và các hoạt động tại các bộ phận và báo cáo cho ban kiểm soát;

- Bộ phận kiểm tốn bộ kiểm tra báo cáo tài chính hàng tháng/hàng quý và năm và báo cáo cho ban kiểm soát;

- Ban kiểm soát định kỳ tổng hợp tất cả các kết quả kiểm tra và báo cáo, kiến nghị lên cho ban lãnh đạo nhằm kịp thời đưa ra các biện pháp khắc phục, hồn hiện các quy chế, quy trình hoạt động;

- Ban kiểm soát thường xuyên theo dõi cơ chế hoạt động của HTKSNB nhằm kịp thời đề xuất các thủ tục kiểm soát mới phù hợp với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và tình hình kinh tế chung;

- Giám đốc và trưởng bộ phận kiểm soát tất cả hoạt động liên quan đến bộ phận mình;

- Nhân viên các bộ phận liên tục có trách nhiệm kiểm sốt và thực hiện các hoạt động liên quan đến phạm vi trách nhiệm cơng việc của mình …

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở mơ tả, phân tích thực HTKSNB tại Cơng ty OSC Việt Nam, người viết đã đưa ra một số giải pháp để khắc phục những tồn tại, yếu kém và hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ nhằm nâng cao tính hiệu quả của hệ thống. Trên đây chỉ là một số giải pháp trước mắt, thực tế còn tiềm ẩn những rủi ro mới địi hỏi Cơng ty phải theo dõi, nghiên cứu nhằm kịp thời có những giải pháp hữu hiệu để ngăn ngừa và kiểm soát chúng.

KẾT LUẬN

Ngày nay, xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ đang là nhu cầu cấp thiết đối với hầu hết các doanh nghiệp bởi nó được xem như là biện pháp giúp doanh nghiệp phát hiện và cải tiến những điểm yếu trong hệ thống quản lý. Tuy nhiên để có hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả đang là vấn đề khó cần giải quyết. Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thấy được tầm quan trọng của hệ thống kiểm sốt nội bộ nên đã đầu tư khơng ít nguồn nhân lực nhưng cũng chỉ dừng ở mức ban hành các quy chế, chính sách cịn việc vận hành thì chưa hiệu quả. Nhận thấy cơng ty mình đang cơng tác cũng rơi vào tình trạng như vậy, người viết đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài này.

Từ nghiên cứu lý luận, nền tảng chủ yếu là Coso 1992 trong Chương 1; sau đó bằng bảng khảo sát với 131 câu hỏi được thiết kế dựa trên 5 cấu phần của Coso, người viết đã mô tả và đánh giá thực trạng Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty trong Chương 2; và cuối cùng đưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống trong Chương 3 với mong muốn hệ thống kiểm soát tại Công ty hoạt động ngày càng hiệu quả hơn trong việc phát hiện và ngăn chặn các sai sót, rủi ro ảnh hưởng đến các mục tiêu kinh doanh cũng như kiểm soát được sự tuân thủ pháp luật và các chính sách, quy chế do chính Cơng ty đã thiết lập. Tuy nhiên những giải pháp mà người viết kiến nghị cần phải được củng cố và hoàn thiện dần khi điều kiện thực tế thay đổi để hệ thống ngày càng chặt chẽ hơn và đạt được hiệu quả cao hơn. Trong quá trình thực hiện, luận văn sẽ khơng tránh khỏi những sai sót do cịn hạn chế về nhiều mặt, vì vậy kính mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ mơn kiểm tốn, Khoa Kế tốn-Kiểm tốn, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM, 2012, Kiểm soát nội bộ, Nxb Phương Đơng.

2. Bộ Tài chính, Chuẩn mực kiểm tốn 315: Xác định và đánh giá rủi ro có sai

sót trọng yếu thơng qua hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị, và Chuẩn mực kiểm toán 265: Trao đổi về những khiếm khuyết trong kiểm sốt nội bộ với ban quản trị với ban giám đốc được kiểm toán ban

hành kèm theo Thơng tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012. 3. Bộ Tài chính, Hướng dẫn thực hiện kiểm tốn nội bộ tại doanh nghiệp nhà

nước, ban hành theo Thông tư 171/1998/TT-BTC ngày 22/12/1998 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

4. Bộ Tài chính, Quy chế kiểm tốn nội bộ (áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước), ban hành theo Quyết định 832 TC/QĐ/CĐKT ngày 28/10/1997 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

5. Các trang web như: http://www.tapchiketoan.com, http://www.webketoan.vn, http://www.kiemtoan.com

6. Lê Thị Như Vân, 2009, Hoàn thiện một số quy trình kiểm sốt nội bộ tại các

doanh nghiệp sản xuất chế biến, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Khoa Kế toán,

Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM. 7. Luật Doanh nghiệp 2005.

8. Lại Thị Thu Thuỷ, Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hướng đến quản lý rủi

9. Nguyễn Thị Bích Hiệp, 2012, Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tp.HCM, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Khoa Kế toán, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM.

10. Nguyễn Huy Tâm, Khoa Tài chính – Ngân hàng, Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội, Thực tiễn xây dựng và vận hành hệ thống kiểm sáo nội

bộ tại doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn số tháng

8/2012.

11. Phạm Văn Đăng, Kinh nghiệm tổ chức kiểm toán nội bộ ở các nước trên thế

giới và bài học cho Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế tốn số

8/2011.

12. Phạm Châu Thành – Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại, Kiểm soát nội bộ

– Công cụ hữu hiệu hạn chế rủi ro và gian lận tại doanh nghiệp, Tạp chí

Thương Mại số 28/2011.

13. Trần Thuỵ Thanh Thư, 2009, Định hướng và giải pháp hồn thiện hệ thống

kiểm sốt nội bộ tại doanh nghiệp dịch vụ ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ

kinh tế, Khoa Kế toán, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM.

14. Vũ Hữu Đức, Nguyễn Phan Quang – Diệp Quốc Huy, 1999, Kiểm toán nội

bộ – Khái niệm và quy trình, Nxb Thống kê.â

15. Võ Văn Nhị – Nguyễn Quốc Đại, Đại học Kinh tế Tp.HCM, Cần thiết phải

hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động kiểm soát nội bộ ở các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn số tháng 8/2012.

Tiếng Anh

1. Committee of Sponsoring Organization of the Treadway Commission, Internal

Control – Integrated Framework, Including Executive Summary, September

2. Committee of Sponsoring Organization of the Treadway Commission, Internal

Control – Integrated Framework, Evaluation Tools, September 1992

3. Committee of Sponsoring Organization of the Treadway Commission, Enterprise Risk Management – Intergrated Framework, Executive Summary, September 2004.

4. Committee of Sponsoring Organization of the Treadway Commission, Internal control – Intergrated Framework, Executive Summary, May 2013.

PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT

Hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty OSC Việt Nam

Câu hỏi

Trả lời (%)

Không Ghi chú

I. Mơi trường kiểm sốt

A. Tính chính trực và giá tri đạo đức

1 Cơng ty có tạo dựng mơi trường văn hóa trong đó đề cao sự chính trực và phẩm chất đạo đức của nhân viên

không? 96.1 3.9

2 Cơng ty có xây dựng các quy định về đạo đức nghề nghiệp không? 86.1 13.9 Chủ yếu là truyền miệng 3 Các vi phạm liên quan đến đạo đức có được cơng ty xử lý theo đúng quy định không? 78.8 20.8 0.4 khơng

trả lời 4 Có bị áp lực do thuế hoặc áp lực khác khiến công ty phải hành xử trái luật không? 2.2 97.5 0.3 không

biết 5 Nhà quản lý thực thi tính chính trực và đạo đức trong cảlời nói và việc làm khơng? 96.1 3.9

B. Năng lực của CB CNV

6

Trình độ học vấn của nhà quản lý như thế nào? - Sau đại học - Đại học - Dưới đại học 3 27.3 69.6 97 72.7 30.4

7 Trình độ chun mơn và kinh nghiệm cán bộ cơng nhân viên có phù hợp với vị trí cơng việc khơng? 79.1 20.9 8 Nhân viên hiện tại được tuyển dụng dưới hình thức:- Do quen biết

- Qua quy trình tuyển dụng 31.7 68.3 31.7 68.3

9 Khi tuyển dụng nhân sự, cơng ty có kiểm tra trình độ chun mơn, kinh nghiệm cơng việc của người tham gia

tuyển dụng không? 70.3 29.7

11 Cơng ty có sa thải nhân viên khơng đủ năng lực dù họ là người thân của ban lãnh đạo không? 67.7 32.1 0.2 không biết

C. Hội đồng thành viên và Ban kiểm sốt

12 HĐTV và Ban kiểm sốt có đủ năng lực, có kinh nghiệm và độc lập, uy tín trong cơng ty khơng? 56.1 43.3 0.6 khơng trả lời 13 Ban kiểm sốt có tham gia điều hành cơng ty khơng? 0 100

14 HĐTV có độc lập với Ban Tổng Giám đốc khơng? 0 100 15 HĐTV có thường xuyên chất vấn các kế hoạch của Ban Tổng Giám đốc đưa ra và yêu cầu giải thích kết quả

thực hiện khơng? 10.6 89.2 0.2 khơng trả lời

16

HĐTV định kỳ có tổ chức họp đánh giá tình hình kinh doanh để xác định mục tiêu và xây dựng kế hoạch mới không? - Hàng tháng - Hàng quý - Hàng năm - Khi cần 100 12.9 22.4 33.1 31.6 0

17 Biên bản của những cuộc họp này có được ghi chép và ký xác nhận đúng thời gian hay không? 0 100

18 HĐTV cĩ đánh giá cao vai trị của kiểm sốt nội bộ khơng? 12.8 86.8 0.4 không biết 19 Hoạt động Ban kiểm sốt có đáp ứng những yêu cầu của HĐTV và Ban Tổng Giám đốc không? 12.1 87.2 0.7 không biết

D. Triết lý quản lý và phong cách điều hành

20 Trong cơng ty có thường xảy ra biến động nhân sự ở vị trí quản lý khơng? 8.9 91.1 21 Ban lãnh đạo có chấp nhận mức độ rủi ro trong mơi

trường kinh doanh và thiết lập các thủ tục kiểm soát

chúng không? 88.9 10.6 0.5 không trả lời

22 Nhà quản lý có bị sức ép khi lập các báo cáo tài chính

khơng? 2.7 91.3 1.0 khơng biết

23 Nhà quản lý có lựa chọn nguyên tắc kế toán và lập các ước tính kế tốn để lập báo cáo tài chính trung thực và

hợp lý không? 92.1 6.9

1.0 khơng biết 24 Nhà quản lý có điều chỉnh báo cáo tài chính khi phát

hiện sai sót trọng yếu không? 96.4 1.6 1.0 không biết

25 Ban lãnh đạo có thường xuyên tiếp xúc và trao đổi với

E. Cơ cấu tổ chức

26 Cơ cấu tổ chức có phù hợp với quy mơ và hoạt động

của công ty không? 55.2 44.8

27 Cơ cấu tổ chức hiện tại có đảm bảo cho các thủ tục

kiểm sốt phát huy được tác dụng khơng? 54.9 44.7 0.4 không trả lời 28 Chức năng giữa các phịng ban, bộ phận có chồng chéo

khơng? 16.7 80.1

29 Nhân viên có kiêm nhiệm hai hay nhiều hơn một chức

danh không? 19.5 80.3 0.2

30

Cơng ty có định kỳ xem lại cơ cấu tổ chức hiện hành không?

- Hàng năm

- Tuỳ theo điều kiện kinh doanh

6.2 0 6.2 93.4 93.4 0 0.4 không trả lời

F. Phân công quyền hạn và trách nhiệm

31 Cơng ty có văn bản quy định cụ thể cho từng vị trí chức danh nhà quản lý khơng? 91.4 8.3 0.3 không rõ

32 Chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của từng phòng ban, bộ phận có được quy định bằng văn bản khơng? 91.4 8.3 0.3 không rõ

33 Mỗi phịng ban, bộ phận có bảng mơ tả hướng dẫn cơng việc cụ thể cho từng nhân viên không? 33.0 66.7 0.3 khơng rõ 34 Có phân chia trách nhiệm và quyền hạn cho từng

nhân viên không? 84.3 15.7

35 Các nhân viên có biết chính xác nhiệm vụ của mình và

sự liên quan đến các nhân viên khác không? 81.1 18.9

G. Chính sách nhân sự

36 Khi tuyển dụng, cơng ty có những chính sách cụ thể

để phát triển đội ngũ nhân viên mới không? 87.1 12.9 37

Cơng ty có thường xun tổ chức huấn luyện, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên không? - Tham dự các khố đào tạo bên ngồi

- Tổ chức các cuộc thi nâng cao trình độ chun mơn - Tổ chức các khố học nghiệp vụ 1.7 37.9 60.4 98.3 62.1 39.6 38

Cơng ty có xây dựng những quy chế nào sau đây về chính sách nhân sự:

- Quy chế tuyển dụng lao động - Quy chế đào tạo

- Quy chế thi đua khen thưởng - Quy chế kỷ luật xử phạt vi phạm - Quy chế tiền long

93.5 93.5 93.5 6.5 93.5 6.5 6.5 6.5 93.5 6.5

39 Có sự điều chuyển nhân sự giữa các đơn vị trực thuộc trong công ty không? 99.3 0.7 40 Cơng ty có xây dựng thỏa ước lao động tập thể? 99.1 0.9 41 Hàng năm, thỏa ước lao động tập thể có được góp ý chỉnh sửa bởi tồn thể nhân viên không? 99.1 0.9

II. Đánh giá rủi ro A. Mục tiêu đặt ra

42 Cơng ty có đề ra sứ mạng và đưa ra các định hướng phát triển không? 98 0 2 không trả lời 43 Mục tiêu chungcủa công ty có được phổ biến đầy đủ

cho tồn thể nhân viên biết khơng? 30.7 67.3 2 không trả lời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty TNHH MTV du lịch dịch vụ dầu khí việt nam (Trang 81 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)