2.1.1 .Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức
2.2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đông Á Sở Giao Dịch TP.HCM
Tòa nhà Hội sở ở địa điểm 130 Phan Đăng Lưu, Quận Phú Nhuận được xây dựng
và hoàn thành năm 2006. Đây được xem là mơ hình mẫu cho các tóa nhà Đơng Á. Hội
sở được trang bị đầy đủ tiện nghi, trang thiết bị hiện đại, đặc biệt là có chỗ giữ xe cho khách hàng khá rộng rãi đã góp phần tạo nên hình ảnh một DAB vững vàng và tin cậy.
Năm 2007, DAB đã cải tiến cơ cấu tổ chức của Hội sở chính và các đơn vị kinh doanh
phù hợp với xu hướng ngân hàng hiện đại. Trên tinh thần đó, Sở giao dịch Tp. Hồ Chí
Minh được thành lập nhằm tách bạch rõ ràng giữa chức năng quản lý của Hội sở và
chức năng kinh doanh của Sở giao dịch nhằm cung cấp dịch vụ hiệu quả và tránh rủi ro trong hoạt đông ngân hàng. Các phòng ban Hội sở chỉ tập trung chuyên sâu về nghiệp vụ hcuye6n môn và hỗ trợ các đơn vị kinh doanh, tập trung cho các định hướng chiến lược của ngân hàng, hoàn thiện các quy chế, quy trình nghiệp vụ nhằm hạn chế tối đa sự trùng lắp chức năng của Hội sở và đơn vị kinh doanh. Hiện tại, SGD TP.
HCM gồm tầng trệt, tầng 1 và tầng 8 của tòa nhà Hội sở, 6 tầng cịn lại thuộc Hội sở chính của DAB.
2.2.1 Cơ cấu tổ chức của SGD – TP.HCM
Cơ cấu tổ chức của SGD bao gồm: 1 Giám đốc, 1 Phó Giám đốc và các phịng ban
sau:
Phịng khách hàng cá nhân: gồm bộ phận kế tốn giao dịch, thẻ, tư vấn tài chính cá
nhân, tín dụng cá nhân có chức năng huy động vốn thơng qua hình thức nhận tiền gửi và phát hành các loại kỳ phiếu, trái phiếu; chi trả lãi tiền gửi cho KH, mở, quản lý tài khoản theo yêu cầu của KH, thực hiện chuyển khoản qua NH khác; cho vay các cá nhân có nhu cầu tiêu dùng, du học, sản xuất kinh doanh cá thể.
Phòng khách hàng doanh nghiệp: gồm bộ phận thanh toán quốc tế, kế tốn giao
dịch và tín dụng doanh nghiệp.
Bộ phận TTQT có chức năng cung cấp các dịch vụ TTQT cho các cá nhân và doanh nghiệp như thanh toán chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ (L/C) và mua bán ngoại tệ với khách hàng nhằm phục vụ nhu cầu kinh doanh xuất nhập khẩu, du học, chữa bệnh, trợ cấp thân nhân ở nước ngoài, định cư …
Bộ phận kế toán giao dịch doanh nghiệp có chức năng thực hiện yêu cầu mở tài khoản thanh toán trong nước, thu chi hộ, nhận tiền gửi của doanh nghiệp … theo dõi mọi phát sinh từ tài khoản doanh nghiệp.
Bộ phận tín dụng doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho các doanh nghiệp như cho vay, bảo lãnh trong nước, kinh doanh kho vận đồng thời quản lý các
dự án với các tổ chức tài chính khác có liên quan đến tín dụng, thẩm định các dự án, khả năng trả nợ của khách hàng trước khi đưa ra quyết định cho vay.
Phịng kế tốn tổng hợp: theo dõi tình hình tài chính của NH, chi trả lương cho
nhân viên …
Phòng hành chánh nhân sự: phụ trách các vấn đề hành chính nhân sự của SGD như
mua, phân phối, bảo trì, điều động, quản lý và theo dõi các tài sản cố định, cơng cụ lao
động, văn phịng phẩm. Đồng thời chăm lo đến môi trường làm việc, bảo vệ an ninh,
phịng chống cháy nổ, bố trí, tổ chức đào tạo nhân sự.
Phòng ngân quỹ: chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt, vàng, ngoại tệ và các chứng từ
có giá trị của SGD. Đối với KH, phòng ngân quỹ sẽ thực hiện các dịch vụ thu chi hộ tiền mặt, quản lý hộ tài sản, các giấy tờ có giá trị của KH.
Phịng sản xuất thẻ: chịu trách nhiệm quản lý kinh doanh các sản phẩm thẻ thanh
toán của DongA Bank, sản xuất thẻ theo yêu cầu của khách hàng, theo dõi quá trình giao dịch và các sự cố phát sinh khi KH giao dịch để đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời, cụ thể. Ngoài ra, trung tâm thẻ còn chịu trách nhiệm tiếp thị sản phẩm thẻ để tăng
lượng chủ thẻ và mở rộng mạng lưới đại lý chấp nhận thẻ.
Ngồi ra, SGD cịn bao gồm 19 Phòng giao dịch và 5 Quỹ kiệm kiệm 24h trực thuộc.
2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của SGD – TP.HCM
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của SGD
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh SGD TP.HCM 2010-2012)
Nền kinh tế Việt Nam năm 2010 dù đã sớm thoát khỏi khủng hoảng nhưng vẫn còn
STT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 Tăng/giảm (%) 2012 Tăng/giảm (%)
2011/2010 2012/2011
1 Số dư huy động cuối kỳ Tỷ đồng 8,405 8,322 -0.99 7,622 -8.41 2 Dư nợ tín dụng Tỷ đồng 9,017 9,329 3.46 13,955 49.59 3 TTQT Triệu USD 1,257 906 -27.92 431 -52.43 4 Thẻ phát hành mới Thẻ 47,249 69,806 47.74 81,793 17.17 5 Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 217 275 26.73 135 -50.91
đôla Mỹ, giá vàng tăng mạnh và cao hơn giá vàng thế giới, tiền đồng mất giá hơn
9,68%, chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trường tự do quá rộng (có
lúc là 2.000 đồng/đơ la Mỹ). Theo các chun gia kinh tế, nguyên nhân của tình trạng này đến từ chính sách tiền tệ nới lỏng, chính sách tài khóa mở rộng và sâu xa hơn là do
mơ hình tăng trưởng dựa vào đầu tư nhưng kém hiệu quả. Tuy nhiên, tăng trưởng GDP, xuất khẩu, công nghiệp là những điểm sáng trong bức tranh toàn cảnh về kinh tế Việt Nam năm 2010.
Đối với thị trường tài chính, mở đầu năm 2010 Chính phủ chủ trương thắt chặt
chính sách dẫn đến tăng trưởng tín dụng rất thấp. Những cải thiện sau đó của NHNN giúp nền kinh tế nói chung và hệ thống NH nói riêng ổn định trở lại, lãi suất cho vay giảm dần. Trong những tháng cuối năm, NHNN lại thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, thu hẹp kỳ hạn trên thị trường mở, nâng lãi suất cơ bản lên 9% khiến mặt bằng lãi suất trên thị trường bị đẩy lên cao hơn, càng làm cho hoạt động ngành ngân hàng thêm
khó khăn.
Thông tư 13 và 19 vẫn giữ nguyên thời hạn áp dụng từ ngày 01/10/2010, với những
chỉ tiêu an toàn vốn cao hơn càng khiến hoạt động của ngành NH trong nước thêm khó
khăn. Các NH buộc phải hạn chế tín dụng nhưng vẫn phải đẩy mạnh huy động vốn,
trong khi hoạt động huy động và cho vay vàng trong những tháng cuối năm lại bị giới hạn theo Thơng tư 22, vì vậy đã dẫn đến một cuộc đua lãi suất ngấm ngầm và sự cạnh
tranh trong các chương trình khuyến mãi rất gây gắt giữa các NH ở thời điểm cuối năm. Bằng sự can thiệp của NHNN, lãi suất hạ nhiệt nhưng vẫn còn ở mức cao và đã
xuất hiện hiện tượng hai lãi suất. Đây chính là gánh nặng lớn nhất đối với DN trong
năm qua.
Quyết định của NHNN đóng cửa sàn vàng và hạn chế giao dịch vàng trên tài khoản cũng gây khơng ít trở ngại cho các NH trong tính chủ động kinh doanh và làm suy
giảm lợi nhuận đáng kể của một số NH có thế mạnh trong lĩnh vực này.
Sự bất ổn liên tục từ nền kinh tế vĩ mô cùng với hàng loạt chính sách mới từ NHNN trong năm 2010 đã gây rất nhiều khó khăn cho hệ thống NH. Tuy nhiên,
DongA Bank - SGD TP.HCM đã rất nổ lực để có sự tăng trưởng đáng kể so với đầu
năm 2010.
Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 của SGD, số dư huy động cuối kỳ đạt 8.405 tỷ đồng; dư nợ tín dụng đạt 9.017 tỷ đồng; doanh số phát sinh TTQT
đạt 1.257 triệu đôla Mỹ; số thẻ phát hành mới là 47.249 thẻ; lợi nhuận trước thuế đạt
217 tỷ đồng.
Bước sang năm 2011, nền kinh tế toàn cầu tiếp tục ảm đảm với nguy cơ kinh tế Mỹ
có thể rơi trở lại suy thối, vấn đề nợ cơng châu Âu tiếp tục trầm trọng hơn, các bất ổn chính trị tại Trung Đông – Bắc Phi, cũng như thảm họa sóng thần tại Nhật Bản cũng
ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế trong nước, cụ thể là khiến dòng vốn nước ngoài đầu tư
vào Việt nam sụt giảm, chi phí vay nợ nước ngồi của Việt Nam cũng tăng lên. Kinh tế Việt nam đã trải qua một năm đầy biến động với lạm phát lên đến 18,12%, thị trường vàng và ngoại hối diễn biến khó lường, đe dọa sự ổn định nền kinh tế vĩ mô.
Về ngành NH, do khả năng quản trị rủi ro kém và bị mất cân đối giữa các kỳ hạn, tính thanh khoản của hệ thống NH Việt Nam tiếp tục là vấn đề nổi cộm trong năm
2011. Đứng trước tình hình này, NHNN quyết tâm sáp nhập các NH lại để quản lý và
thực thi các chính sách cũng như tăng sức mạnh tài chính nội tại cho hệ thống NH. Sự hợp nhất đầu tiên của 3 NH là SCB, NH Việt Nam Tín Nghĩa và NH Đệ Nhất. Trong bối cảnh đó DongA Bank SGD đã vượt qua khó khăn để đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SGD năm 2011, số dư huy động cuối kỳ đạt 8.322 tỷ đồng giảm 0,99% so với năm 2010 ; dư nợ tín dụng đạt 9.329 tỷ
đồng tăng 3,46%; doanh số phát sinh TTQT đạt 906 triệu đôla Mỹ giảm 27,92%; số
thẻ phát hành mới là 69.806 thẻ tăng 47,74%; lợi nhuận trước thuế đạt 275 tỷ đồng
tăng 26,73% so với năm trước.
Năm 2012 kinh tế thế giới tiếp tục chịu ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng
nợ công châu Âu. Hầu hết các khu vực trên thế giới đều tăng trưởng chậm lại, trong
khi các NH trung ương ồ ạt bơm tiền để kích thích nền kinh tế. Đối với kinh tế trong nước, định hướng điều hành nền kinh tế hướng tới mục tiêu “kiềm chế lạm phát, ổn
định kinh tế vĩ mơ” của Chính phủ đã đạt được những thành cơng nhất định: lạm phát
liên tục giảm tốc và đạt mức 6,81% vào cuối năm; cán cân thương mại hàng hóa lần
đầu tiên thặng dư kể từ năm 1993; cán cân thanh toán đạt mức kỷ lục 10 tỷ đôla Mỹ tăng khoảng 1 tỷ đôla Mỹ so với cả năm 2011; Tỷ giá có một năm ổn định hiếm có;
Dự trữ ngoại hối tăng lên gấp đôi so với đầu năm; Xuất khẩu đạt 114,6 tỷ đôla Mỹ
tăng 18,3%...Tuy nhiên, các nổ lực kiềm chế lạm phát đã phải đánh đổi bằng việc nền
kinh tế Việt Nam rơi vào thời kỳ trì trệ: GDP tăng trưởng thấp nhất kể từ năm 1999; Bội chi ngân sách nhà nước tiếp tục ở mức cao; Dòng vốn FDI sụt giảm, các chỉ số sản xuất và tiêu dùng giảm sụt trầm trọng trong khi hàng tồn kho tăng mạnh trong thời gian dài; Hầu hết các DN rơi vào tình trạng khó khăn với tổng số DN giải thể hoặc ngừng hoạt động lên đến hơn 58.000 DN; Thị trường chứng khoán ảm đạm; Thị trường bất động sản tiếp tục tuột dốc.
NHNN tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ và thận trọng, phân nhóm NH và giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng theo bốn mức, kiểm sốt tổng phương tiện thanh toán mở mức thấp, ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm an sinh xã hội. Nhờ đó, hoạt động của thị trường tài chính tiền tệ đã từng bước ổn định. Tổng phương tiện thanh toán tăng đến 22,40% nhưng dư nợ chỉ tăng 8,91% là mức thấp nhất trong 20 năm trở lại đây; Lãi suất cho vay và huy động liên tục giảm nhưng mức độ canh tranh
về lãi suất huy động vẫn rất cao do thanh khoản một số NH nhỏ mất ổn định; Nợ xấu toàn hệ thống lên mức 7,8% tổng dư nợ, ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của
NH. Một số NH cũng chịu lỗ từ việc tất toán các khoản huy động vàng. Lợi nhuận toàn ngành giảm gần 50% so với năm 2011, đa số các NH đều có lợi nhuận giảm và khơng hồn thành kế hoạch trong năm 2012. Tuy nhiên, so với giai đoạn cuối năm 2011 thì ngành NH cũng có chuyển biến tích cực: tình hình thanh khoản được cải thiện, nguy cơ đổ vỡ hàng loạt được đẩy lùi, làn sóng sáp nhập, hợp nhất trong nhành cũng diễn ra mạnh mẽ và được kỳ vọng sẽ góp phần tăng sự ổn định và tính minh bạch của ngành.
Trong bối cảnh đó, SGD cũng đã đạt được những kết quả nhất định: số dư huy động cuối kỳ đạt 7.622 tỷ đồng giảm 8,41% so với năm 2011 ; dư nợ tín dụng đạt
13.955 tỷ đồng tăng 49,59%; doanh số phát sinh TTQT đạt 431 triệu đôla Mỹ giảm 52,43%; số thẻ phát hành mới là 81.793 thẻ tăng 17,17%; lợi nhuận trước thuế đạt 135 tỷ đồng giảm 50,91% so với năm trước.
2.3. Thực trạng chất lượng hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Đông Á - Sở Giao Dịch TP.HCM
2.3.1. Cơ sở pháp lý
Cũng như các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng, hoạt động TTQT tại
DongA Bank chịu sự điều chỉnh của nguồn luật quốc gia như luật ngân hàng, luật các
tổ chức tín dụng…Ngồi ra hoạt động TTQT còn chịu sự điều chỉnh của các luật điều chỉnh về xuất nhập khẩu, ngoại hối, các văn bản liên quan đến TTQT và các công ước, thông lệ, tập quán quốc tế khác liên quan đến TTQT. Hoạt động TTQT của
DongA Bank chịu sự điều chỉnh của hệ thống các văn bản luật thuộc các lĩnh vực:
- Lĩnh vực hoạt động của hệ thống tài chính-ngân hàng: Luật các tổ chức tín dụng 2010;
Luật Ngân hàng Nhà Nước 2010; Luật các công cụ chuyển nhượng 2005
- Quản lý ngoại hối: Pháp lệnh ngoại hối 2013; Nghị định 06/2013/PL-UBTVQH 13 quy định chi tiết pháp lệnh ngoại hối; Quyết định 504/QQĐ-NHNN ban hành một số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối.
- Liên quan đến hoạt động thanh toán
Quyết định 50/2007/QĐ-NHNN ban hành mức thu phí dịch vụ thanh tốn qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.; Quyết định 1346/2001/QĐ-NHNN về việc ban
hành quy định nhờ thu thương phiếu qua ngân hàng; Quyết định 44/2006/QĐ-NHNN
về việc ban hành quy định về thủ tục nhờ thu hối phiếu qua người thu hộ; Quyết định 711/2001/QĐ-NHNN về quy chế mở thư tín dụng nhập hàng trả chậm; Quyết định 1233/2001/QĐ-NHNN về sửa đổi điều 15 quy chế mở L/C nhập hàng trả
chậm; Công văn 405/NHNN-QLNH về việc một số yêu cầu khi thực hiện mở L/C
trả ngay; Quyết định 26/2006/NĐ-NHNN về việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân
hàng.; Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế cung ứng và sử
- Các luật khác: Luật doanh nghiệp 2005; Luật dân sự 2005; Luật thương mại 2005; Pháp luật về xuất nhập khẩu.
- Các văn bản pháp lý mang tính chất quốc tế
Các quy tắc, thông lệ và tập quán quốc tế do ICC ban hành (UCP 600, ISBP 681, URR 725, URC 522, ISP 98) và các công ước quốc tế về vận tải và hàng hải. Ngoài ra, tuỳ vào từng trường hợp cụ thể mà có thể tham khảo thêm các công ước
quốc tế khác.
- Văn bản pháp lý trong hệ thống DongA Bank: bao gồm những quy định, quy trình và
hướng dẫn có liên quan đến hoạt động TTQT.(xem Phụ lục 03)
2.3.2 Tổ chức hoạt động TTQT tại DongA Bank
Hiện nay, các NH đang tham gia hoạt động TTQT của Việt Nam đều xây dựng riêng cho hệ thống của mình một quy trình kỹ thuật nghiệp vụ TTQT cụ thể để thực hiện thống nhất trên toàn hệ thống. Tuy nhiên, các NH Việt Nam đều dựa trên các thông lệ quốc tế hiện hành, các văn bản pháp luật của Việt Nam liên quan đến hoạt
động TTQT để xây dựng. Một số NH xây dựng quy trình nghiệp vụ TTQT liên quan đến các nghiệp vụ L/C, nhờ thu và chuyển tiền trong cùng một văn bản, riêng DAB
xây dựng riêng từng văn bản cho từng loại nghiệp vụ. Tại DAB, hoạt động TTQT